会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【kèo arsenal vs】Nghị quyết của Bộ Chính trị về NSNN, nợ công!

【kèo arsenal vs】Nghị quyết của Bộ Chính trị về NSNN, nợ công

时间:2024-12-24 01:24:53 来源:Nhà cái uy tín 作者:Thể thao 阅读:685次

Hướng tới cân bằng thu – chi NSNN

Trong Nghị quyết này,ịquyếtcủaBộChínhtrịvềNSNNnợcôkèo arsenal vs Bộ Chính trị đặt mục tiêu: Cơ cấu lại ngân sách nhà nước (NSNN) và quản lý nợ công theo hướng bảo đảm nền tài chính quốc gia an toàn, bền vững, góp phần ổn định kinh tế vĩ mô; tăng cường huy động, quản lý, phân bổ và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực tài chính, thúc đẩy phát triển kinh tế, xã hội, thực hiện tốt các nhiệm vụ phát triển văn hóa, con người, bảo đảm an sinh xã hội, tăng cường phúc lợi xã hội, bảo vệ môi trường, ứng phó với biến đổi khí hậu, bảo đảm quốc phòng, an ninh và hội nhập quốc tế, góp phần nâng cao vị thế và uy tín của nước ta trong khu vực và trên thế giới.

Cụ thể, Bộ Chính trị xác định: Tỉ lệ huy động vào NSNN giai đoạn 2016-2020 bình quân khoảng 20-21% GDP, phấn đấu tổng thu ngân sách bằng khoảng 1,65 lần giai đoạn 2011-2015. Trong tổng thu NSNN, tỉ trọng thu nội địa khoảng 84-85%, tỉ trọng thu dầu thô và thu xuất nhập khẩu khoảng 14-16%; tỉ trọng thu ngân sách Trung ương 60-65%. Sau năm 2020, tỉ lệ huy động vào ngân sách nhà nước so với GDP được duy trì ở mức ổn định, hợp lý.

Tỉ lệ chi NSNN giai đoạn 2016-2020 bình quân khoảng 24-25% GDP. Trong tổng chi NSNN, tỉ trọng chi đầu tư phát triển khoảng 25-26%; tỉ trọng chi thường xuyên dưới 64%; ưu tiên đảm bảo chi trả nợ, chi dự trữ quốc gia. Sau năm 2020, quy mô chi xác định phù hợp với mục tiêu phát triển kinh tế, xã hội, khả năng cân đối nguồn lực, bảo đảm an toàn nợ công.

Giữ vững an ninh tài chính quốc gia; bảo đảm cân đối ngân sách tích cực, giảm dần tỉ lệ bội chi NSNN, đến năm 2020 xuống dưới 4% GDP, đến năm 2030 xuống khoảng 3% GDP, hướng tới cân bằng thu – chi NSNN. Quy mô nợ công hằng năm trong giai đoạn 2016-2020 không quá 65% GDP, nợ chính phủ không quá 55% GDP và nợ nước ngoài quốc gia không quá 50% GDP. Đến năm 2030, nợ công không quá 60% GDP, nợ chính phủ không quá 50% GDP, nợ nước ngoài của quốc gia không quá 45% GDP.

Xóa bỏ cơ chế “xin – cho”

Về quan điểm chỉ đạo, Bộ Chính trị xác định: Cơ cấu lại NSNN và quản lý nợ công phải đặt trong tổng thể cơ cấu lại nền kinh tế, gắn với đổi mới mô hình tăng trưởng, bảo đảm hiệu quả, toàn diện, công bằng, bền vững, động viên hợp lý các nguồn lực.

Thực hành triệt để tiết kiệm, chống lãng phí; xác định tiết kiệm là quốc sách hàng đầu; chỉ chi trong khả năng của nền kinh tế và chỉ vay trong khả năng trả nợ.

Siết chặt kỷ luật, kỷ cương tài chính – NSNN, tăng cường công khai, minh bạch và trách nhiệm giải trình của các cấp về thu, chi NSNN, sử dụng vốn vay và xử lý nợ công, hạn chế và tiến tới xóa bỏ cơ chế “xin – cho”.

Kết hợp hài hòa giữa giải quyết các vấn đề quan trọng, cấp bách với các vấn đề cơ bản, dài hạn, hướng đến mục tiêu phát triển bền vững. Bảo đảm vai trò chủ đạo của ngân sách Trung ương, phát huy sự chủ động, sáng tạo của các bộ, ngành, địa phương; thu hút tối đa nguồn lực của xã hội.

Điều chỉnh quan hệ giữa tích lũy và tiêu dùng, giữa chi thường xuyên và chi đầu tư phát triển; tiết kiệm chi thường xuyên để tăng tỉ trọng chi đầu tư phát triển, chi trả nợ trong tổng chi NSNN và giảm bội chi NSNN. Thực hiện huy động, phân bổ, sử dụng nguồn lực NSNN gắn với các ưu tiên chiến lược của nền kinh tế.

Đổi mới công tác quản lý tài chính – NSNN phù hợp với thông lệ và chuẩn mực quốc tế, hỗ trợ hiệu quả quá trình hội nhập kinh tế quốc tế; bảo đảm độc lập, tự chủ, chủ quyền đất nước.

Bên cạnh đó, Bộ Chính trị đề ra 6 chủ trương và giải pháp chủ yếu để thực hiện các mục tiêu, quan điểm chỉ đạo nêu trên. Đồng thời giao nhiệm vụ cụ thể cho các cơ quan tổ chức thực hiện.

Hoàn thiện pháp luật về thu, chi NSNN

Cụ thể, Bộ Chính trị giao các tỉnh ủy, thành ủy, ban đảng, ban cán sự đảng, đảng đoàn, đảng ủy trực thuộc Trung ương, đảng ủy đơn vị sự nghiệp Trung ương tổ chức học tập, quán triệt, xây dựng kế hoạch, chương trình hành động thực hiện Nghị quyết phù hợp với chức năng, nhiệm vụ và tình hình thực tiễn của ngành, địa phương, đơn vị. Xác định cụ thể nội dung cơ cấu lại NSNN trong phạm vi được giao theo nguyên tắc triệt để tiết kiệm chi, chống lãng phí, tổ chức sắp xếp lại bộ máy, biên chế theo hướng tinh gọn, tập trung; đẩy mạnh cải cách khu vực sự nghiệp công lập, thúc đẩy xã hội hóa, thu hút mạnh mẽ các nguồn lực đầu tư ngoài nhà nước cho phát triển. Chú trọng công tác kiểm tra, giám sát việc thực hiện Nghị quyết. Đề cao trách nhiệm người đứng đầu cấp ủy, chính quyền, cơ quan, đơn vị.

Nghị quyết giao, Đảng đoàn Quốc hội, Ban Cán sự Đảng Chính phủ lãnh đạo việc rà soát, sửa đổi, hoàn thiện pháp luật về quản lý thu, chi NSNN, nợ công, tài sản công; khu vực hành chính, sự nghiệp công lập; về quản lý giá, tài chính, đầu tư, kế toán, kiểm toán...; rà soát, điều chỉnh chức năng, nhiệm vụ và kiện toàn tổ chức của các bộ, ngành, cơ quan Trung ương, địa phương theo hướng tinh gọn, gắn trách nhiệm quyết định chi ngân sách, vay nợ công với trách nhiệm quản lý NSNN và trả nợ công.

Ban Cán sự Đảng các Bộ: Tài chính, Kế hoạch và Đầu tư, Nội vụ, Y tế, Giáo dục và Đào tạo, NHNN Việt Nam tập trung thực hiện những nhiệm vụ sau:

Thứ nhất, Bộ Tài chính chủ trì triển khai các nội dung liên quan đến cơ cấu lại NSNN, quản lý nợ công.

Thứ hai, Bộ Kế hoạch và Đầu tư chủ trì triển khai các biện pháp nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác xây dựng chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế, xã hội; xây dựng, điều hành kế hoạch đầu tư công trung hạn và hằng năm; đẩy mạnh thực hiện cơ cấu lại nền kinh tế, đổi mới mô hình tăng trưởng, cơ cấu lại đầu tư công.

Thứ ba, NHNN Việt Nam chủ trì triển khai thực hiện chính sách tiền tệ phù hợp với kế hoạch phát triển kinh tế, xã hội; quản lý nợ nước ngoài tự vay, tự trả của các doanh nghiệp, bảo đảm nhất quán với việc quản lý nợ công, nợ quốc gia; đẩy mạnh thực hiện cơ cấu lại các tổ chức tín dụng, xử lý căn bản, triệt để nợ xấu và các tổ chức tín dụng yếu kém.

Thứ tư, Bộ Nội vụ chủ trì, rà soát, đôn đốc, kiến nghị các giải pháp tiếp tục tinh giản biên chế và cơ cấu lại đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức; nghiên cứu xây dựng phương án sắp xếp lại bộ máy nhà nước theo hướng tinh gọn, xác định rõ trách nhiệm quản lý NSNN và trả nợ công, trách nhiệm quản lý tài chính, tài sản nhà nước tại các doanh nghiệp.

Thứ năm, Bộ Y tế, Bộ Giáo dục và Đào tạo cùng với các cơ quan liên quan xây dựng và triển khai thực hiện các giải pháp đổi mới khu vực sự nghiệp công lập theo phạm vi trách nhiệm được giao./.

Theo Chinhphu.vn

(责任编辑:La liga)

相关内容
  • Vụ lật tàu thảm khốc ở Thanh Hóa: Thông tin chính thức từ cơ quan chức năng
  • Cách thêm text vào video TikTok
  • Phát hiện phương pháp bất ngờ giúp tăng gấp rưỡi tuổi thọ pin Li
  • Ông chủ Telegram lần đầu lên tiếng sau khi bị bắt
  • Điểm thi cao bất thường ở Sơn La: Nhiều thí sinh là con cán bộ bị giảm điểm
  • Cộng đồng công nghệ Việt chê 'Táo mới' lẫn sự kiện ra mắt
  • Vì sao Iphone 16 đáng mong đợi?
  • AI của Apple vượt trội thế nào so với đối thủ?
推荐内容
  • Thông báo khẩn từ Bộ Y tế đối với những người đến Chợ hoa Mê Linh
  • iPhone 16 Pro và Pro Max sẽ có nâng cấp lớn về camera
  • MyPoint: Bí quyết tiêu dùng thông minh với MobiFone
  • iPhone 16 khi nào ra mắt?
  • Hà Nội: 35 trường THPT hạ điểm chuẩn, có thể nộp hồ sơ từ hôm nay
  • Huawei ra mắt điện thoại gập ba ngay sau sự kiện iPhone 16?