【soi kèo bóng đá ngoại hạng anh đêm nay】9 tháng, GDP tăng trưởng 2,12%
Ngành công nghiệp 9 tháng năm 2020 tăng 2,ángGDPtăngtrưởsoi kèo bóng đá ngoại hạng anh đêm nay69%. |
Tổng cục Thống kê vừa chính thức công bố, tổng sản phẩm trong nước (GDP) 9 tháng năm 2020 ước tính tăng 2,12% so với cùng kỳ năm trước.
Mức tăng này, theo Tổng cục Thống kê, là thấp nhất của 9 tháng các năm trong giai đoạn 2011-2020, nhưng trong bối cảnh dịch Covid-19 ảnh hưởng nghiêm trọng đến mọi mặt kinh tế- xã hội của các quốc gia trên thế giới, thì đây là “một thành công lớn” của Việt Nam trong việc phòng chống dịch bệnh, khôi phục và phát triển kinh tế.
Số liệu thống kê cho thấy, GDP quý III/2020 ước tính tăng 2,62% so với cùng kỳ năm trước. Tuy là mức tăng thấp nhất của quý III các năm trong giai đoạn 2011-2020, song vẫn là mức khá trong bối cảnh Covid-19.
Trước đó, nhất là sau khi Covid-19 quay trở lại, nhiều dự báo cho rằng, kinh tế quý III sẽ gặp nhiều khó khăn. Tuy vậy, các con số thống kê cho thấy, do dịch Covid-19 được kiểm soát chặt chẽ, nền kinh tế từng bước hoạt động trở lại trong điều kiện bình thường mới nên GDP quý III/2020 tăng trưởng khởi sắc so với quý II/2020.
Trong mức tăng này, khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản tăng 2,93%; khu vực công nghiệp và xây dựng tăng 2,95%; khu vực dịch vụ tăng 2,75%; thuế sản phẩm trừ trợ cấp sản phẩm tăng 0,70%.
Về sử dụng GDP quý III năm nay, tiêu dùngcuối cùng tăng 1,19% so với cùng kỳ năm trước; tích lũy tài sản tăng 5,79%; xuất khẩu hàng hóa và dịch vụ tăng 2,86%; nhập khẩu hàng hóa và dịch vụ tăng 1,88%.
GDP quý III tăng cao hơn đã góp phần quan trọng để GDP 9 tháng tích cực hơn. Con số là 2,12%, cũng là mức tăng thấp nhất của 9 tháng các năm trong giai đoạn 2011-2020, song theo Tổng cục Thống kê, trong bối cảnh dịch Covid-19 diễn biến phức tạp, ảnh hưởng tiêu cực tới mọi lĩnh vực kinh tế - xã hội, việc nền kinh tế Việt Nam tiếp tục duy trì tăng trưởng dương cho thấy tính đúng đắn trong chỉ đạo, điều hành khôi phục kinh tế, phòng chống dịch bệnh và sự quyết tâm, đồng lòng của toàn bộ hệ thống chính trị, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ.
Cùng với đó, thành quả này cũng là kết quả của sự nỗ lực, cố gắng của người dân và cộng đồng doanh nghiệptrong thực hiện có hiệu quả mục tiêu “vừa phòng chống dịch bệnh, vừa phát triển kinh tế - xã hội”.
Trong mức tăng chung của toàn nền kinh tế, khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản tăng 1,84%, đóng góp 13,62% vào mức tăng trưởng chung; khu vực công nghiệp và xây dựng tăng 3,08%, đóng góp 58,35%; khu vực dịch vụ tăng 1,37%, đóng góp 28,03%.
Theo Tổng cục Thống kê, khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản 9 tháng năm 2020 tăng thấp so với cùng kỳ năm trước do ảnh hưởng của biến đổi khí hậu, dịch Covid-19 và dịch tả lợn châu Phi.
Trong đó, ngành nông nghiệp tăng 1,65%, chỉ cao hơn mức tăng 0,02% và 0,91% của 9 tháng năm 2016 và năm 2019 trong giai đoạn 2011-2020, đóng góp 0,19 điểm phần trăm vào mức tăng tổng giá trị tăng thêm của toàn nền kinh tế.
Ngành lâm nghiệp tăng 2,02% nhưng chiếm tỷ trọng thấp nên chỉ đóng góp 0,01 điểm phần trăm; ngành thủy sản tăng 2,44%, cao hơn mức tăng 2,11% và 1,81% của 9 tháng năm 2015 và năm 2016 trong giai đoạn 2011-2020, đóng góp 0,08 điểm phần trăm.
Trong khu vực công nghiệp và xây dựng, ngành công nghiệp 9 tháng năm 2020 tăng 2,69% so với cùng kỳ năm trước, thấp hơn nhiều so với mức tăng cùng kỳ các năm 2011-2020, đóng góp 0,91 điểm phần trăm vào tốc độ tăng tổng giá trị tăng thêm toàn nền kinh tế.
Trong đó, ngành công nghiệp chế biến, chế tạo tăng 4,6%, thấp hơn mức tăng của cùng kỳ các năm trong giai đoạn 2011-2020, đóng góp 1,02 điểm phần trăm. Ngành khai khoáng giảm 5,35%, làm giảm 0,32 điểm phần trăm mức tăng tổng giá trị tăng thêm của toàn nền kinh tế do sản lượng dầu thô khai thác giảm 14,1% và khí đốt tự nhiên giảm 9,1%.
Còn ngành xây dựng tăng 5,02%, cao hơn mức giảm 0,01% và tăng 2,78% của 9 tháng năm 2011 và năm 2012 trong giai đoạn 2011-2020, đóng góp 0,33 điểm phần trăm.
Về cơ cấu nền kinh tế 9 tháng năm 2020, theo Tổng cục Thống kê, khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản chiếm tỷ trọng 14,05%; khu vực công nghiệp và xây dựng chiếm 33,16%; khu vực dịch vụ chiếm 42,73%; thuế sản phẩm trừ trợ cấp sản phẩm chiếm 10,06% (cơ cấu tương ứng của cùng kỳ năm 2019 là: 13,21%; 33,97%; 42,75%; 10,07%).
Trong khi đó, về sử dụng GDP 9 tháng năm 2020, tiêu dùng cuối cùng tăng 0,86% so với cùng kỳ năm 2019; tích lũy tài sản tăng 3,39%; xuất khẩu hàng hóa và dịch vụ tăng 0,9%; nhập khẩu hàng hóa và dịch vụ giảm 1,25%.
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- ·Hỗ trợ 460 tỷ đồng cho người lao động gặp khó khăn do COVID
- ·Bất động sản TP.HCM: Đất nền khu Đông giao dịch trầm lắng, giá âm thầm tăng
- ·Hãy giúp 3 anh em bị bệnh lạ có điều kiện sống tốt hơn
- ·Không được từ chối bán bảo hiểm cháy nổ
- ·Hà Nội lập chốt kiểm soát, tổ chức chốt xét nghiệm nhanh Covid
- ·Tăng thuế để hạn chế sử dụng rượu, bia
- ·Thị trường bất động sản Cần Thơ: Rục rịch tăng giá, nguyên nhân do đâu?
- ·Sau sốt đất, nhiều dự án không bóng người
- ·Đón xuân Canh Tý 2020, bán tải Ford Ranger 2020 đã kịp về Việt Nam
- ·“Mỏi mòn” chờ đất tái định cư!
- ·Trung tâm Báo chí Đại hội XIII đã sẵn sàng cho ngày khai trương
- ·Trao tiền tặng gia đình em bé bị bệnh tim
- ·Tập đoàn Đại Phúc bức xúc vì bị giả thương hiệu
- ·Sau sốt đất, nhiều dự án không bóng người
- ·Thận trọng khi bổ sung vitamin dạng kẹo dẻo cho con
- ·Bãi rác trung chuyển gây ô nhiễm nặng!
- ·Thành lập hai đội nghiệp vụ thuộc Chi cục Hải quan Cảng Bình Dương
- ·Bất động sản Quảng Bình: Cơ hội nhờ du lịch tăng trưởng
- ·Bán hàng xách tay có thể bị phạt đến 200 triệu đồng
- ·Chủ đầu tư lách luật bán nhà khi chưa đủ điều kiện, lưỡi dao nằm về phía người mua