【nhan dinh plus】Cơ hội đầu tư khi TP.HCM phát triển kinh tế dịch vụ ven sông
UBND TP.HCM vừa ban hành về việc triển khai đề án phát triển kè sông và kinh tếdịch vụ ven sông TP.HCM năm 2023 - 2024,ơhộiđầutưkhiTPHCMpháttriểnkinhtếdịchvụvensônhan dinh plus nhằm lựa chọn các giải pháp khả thi, phương thức thực hiện có hiệu quả đảm bảo nội dung và tiến độ triển khai đề án và nhiều mục tiêu khác.
Theo đó UBND Thành phố giao Sở Quy hoạch - Kiến trúc chủ trì, phối hợp với các sở ngành liên quan rà soát quy hoạch xây dựng, quy hoạch sử dụng đất trong phạm vi hành lang bảo vệ bờ sông Sài Gòn; đề xuất ý tưởng quy hoạch cho hành lang sông Sài Gòn qua việc tổng hợp dữ liệu từ các ngành, các bên liên quan để đề xuất điều chỉnh quy hoạch theo định hướng phát triển xây dựng hạ tầng xanh, khai thác có hiệu quả giá trị quỹ đất dọc bờ sông.
80km sông Sài Gòn được đánh giá có tiềm năng lớn phát triển kinh tế |
Song song đó cần nghiên cứu, đề xuất các giải pháp hạ tầng kỹ thuật xanh, kết nối giao thông, đề xuất lộ trình phát triển áp dụng vào công tác lập quy hoạch chung Thành phố.
Phối hợp đề xuất đảm bảo hành lang pháp lý về quy định quản lý, sử dụng, sớm hoàn thiện phương án xây dựng kè tạm, kè kiên cố, hạ tầng xanh, giao thông ven sông.
Đặc biệt có chính sách hỗ trợ khuyến khích nhà đầu tưưu tiên triển khai các hạng mục công trình công cộng, thương mại, dịch vụ, công viên. Hợp tác quốc tế nghiên cứu chiến lược quy hoạch và quản lý phát triển, đề xuất các mô hình hạ tầng xanh sử dụng tại dãy hành lang dọc sông Sài Gòn.
UBND TP.HCM cũng giao Sở tài chínhbố trí nguồn vốn ngân sách để thực hiện kế hoạch này.
Với đoạn chảy qua TP.HCM khoảng 80 km, sông Sài Gòn được đánh giá có tiềm năng vô cùng to lớn trong việc phát triển kinh tế- xã hội ven sông. Tại buổi làm việc gần đây, Chủ tịch UBND TP.HCM ông Phan Văn Mãi cho biết, Thành phố mong muốn xây dựng tuyến đường chạy dọc sông Sài Gòn từ khu vực trung tâm đến huyện Củ Chi nhằm khai thác tiềm năng kinh tế và bảo tồn nét đẹp sông Sài Gòn. TP.HCM xác định các ngành kinh tế dịch vụ có tiềm năng phát triển ven sông gồm: Giao thông, vận tải đường thủy; du lịch sinh thái, văn hóa lịch sử, làng nghề; du lịch đường thủy; khách sạn, ẩm thực; giải trí, du thuyền, thể thao; các hệ sinh thái dịch vụ, kinh tế sáng tạo.
(责任编辑:World Cup)
- ·Chồng có bồ, vợ càng phải yêu chồng hơn
- ·Người chết bày trò chơi khăm khiến quan khách cười sặc sụa
- ·Tiến Linh ngoài đời mặc đồ nam tính, ít dùng hàng hiệu
- ·Cặp đôi 'chàng 17 nàng 71 tuổi' kỷ niệm 4 năm ngày cưới
- ·Vợ chồng giận nhau...mẹ chồng dọn đồ cho con trai ở riêng
- ·Lào Cai: Thu hút hơn 37.000 tỷ đồng đầu tư vào khu kinh tế
- ·Ủy ban Kinh tế: Dùng ngân sách để mua lại dự án BOT là không hợp lý
- ·Hội chợ thương mại Việt Nhật Kizuna 2019: Phát triển kinh tế, giao lưu văn hóa
- ·Chắc sếp không biết em đang yêu sếp đâu
- ·Xuất khẩu dệt may tuột dốc
- ·Tâm sự của cô gái từng là gái hư
- ·Trung vệ Bùi Tiến Dũng tặng dây chuyền đắt giá cho vợ hot girl ngày 20/10
- ·Giá vàng SJC về dưới mốc 55 triệu đồng/lượng
- ·Tâm sự éo le, chồng vừa mất vì ung thư, tôi bị dượng gạ tình giữa đêm
- ·Đốt pháo và trách nhiệm hình sự
- ·Giá vàng và USD chịu tác động đi xuống
- ·13 điều thú vị chỉ có ở Nhật Bản khiến cả thế giới ngạc nhiên
- ·Khu vực phía Nam đột phá thu hút FDI từ đầu năm
- ·Yêu anh em họ, khó thuyết phục gia đình cho kết hôn
- ·Tâm sự hay, bỏ trai nghèo lấy thiếu gia, tôi không ngờ nhận trái đắng trong ngày cưới