【kqbd cremonese】Năm 2021, tính đủ chi phí giá dịch vụ giáo dục nghề nghiệp
Trường nghề quyết định giá dịch vụ theo cơ chế thị trường
Bộ Lao động,ămtínhđủchiphígiádịchvụgiáodụcnghềnghiệkqbd cremonese Thương binh và Xã hội (LĐ, TB&XH) đang xây dựng Nghị định quy định cơ chế tự chủ của cơ sở giáo dục nghề nghiệp. Tại bản dự thảo mới nhất, Bộ LĐ,TB&XH đã đưa ra lộ trình tính giá dịch vụ giáo dục nghề nghiệp sử dụng ngân sách nhà nước.
Theo đó, năm 2019, giá dịch vụ giáo dục nghề nghiệp tính đủ chi phí trực tiếp (chưa tính chi phí quản lý và chi phí khấu hao tài sản cố định); đến năm 2020, giá dịch vụ tính đủ chi phí trực tiếp và chi phí quản lý (chưa tính chi phí khấu hao tài sản cố định); đến năm 2021, giá dịch vụ tính đủ chi phí trực tiếp, chi phí quản lý và chi phí khấu hao tài sản cố định.
Trường hợp giá dịch vụ giáo dục nghề nghiệp không sử dụng ngân sách nhà nước, đơn vị tự quyết định theo cơ chế thị trường.
Trường hợp giá dịch vụ giáo dục nghề nghiệp sử dụng ngân sách nhà nước, đơn vị quyết định mức giá trong phạm vi khung giá được cơ quan nhà nước có thẩm quyền quy định (trừ trường hợp cơ quan nhà nước có thẩm quyền quy định cụ thể).
Khung giá dịch vụ giáo dục nghề nghiệp được xác định trên cơ sở định mức kinh tế - kỹ thuật do cơ quan có thẩm quyền ban hành, bảo đảm công khai, minh bạch các yếu tố hình thành giá, bao gồm khung giá tính đủ chi phí và khung giá theo lộ trình tính giá.
Nhà nước sẽ đấu thầu, đặt hàng các đơn vị giáo dục
Về tự chủ các khoản thu, mức thu, dự thảo quy định, đơn vị tự quyết định mức thu học phí đảm bảo bù đắp chi phí và có tích lũy hợp lý. Các khoản thu từ học phí, dịch vụ đào tạo giáo dục nghề nghiệp thực hiện theo cơ chế giá được để lại toàn bộ cho đơn vị sử dụng và không phản ánh vào ngân sách nhà nước. Các đơn vị thực hiện niêm yết giá, công khai giá dịch vụ và chấp hành theo quy định của pháp luật về giá.
Đối với những hàng hóa, dịch vụ được cơ quan có thẩm quyền đặt hàng thì đơn giá đặt hàng do cơ quan nhà nước có thẩm quyền quy định. Các khoản thu từ đặt hàng được phản ánh vào nguồn thu từ hoạt động cung cấp dịch vụ của đơn vị.
Đối với việc tự chủ về sử dụng nguồn tài chính, đơn vị thuộc nhóm 1 và nhóm 2 tự quyết định nội dung và mức chi từ các nguồn thu. Mức chi tiền lương bảo đảm không thấp hơn tiền lương theo ngạch, bậc, chức vụ và các khoản phụ cấp do Nhà nước quy định. Khi Nhà nước điều chỉnh tiền lương, đơn vị tự bảo đảm tiền lương tăng thêm từ nguồn thu của đơn vị, ngân sách nhà nước không cấp bổ sung. Riêng nhóm 1 được tính chi phí tiền lượng theo doanh thu hoặc quỹ lương khoán trong chi phí hợp lệ để tính thuế thu nhập.
Việc giao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm được ổn định trong thời gian 3 năm. Trường hợp nguồn thu, nhiệm vụ của đơn vị có biến động làm thay đổi mức độ tự chủ tài chính, đơn vị báo cáo cơ quan chủ quản để xem xét điều chỉnh mức độ tự chủ cho đơn vị trước thời hạn.
Đơn vị nhóm 3 đã được Nhà nước cấp bù chênh lệch giá nhưng vẫn không tự bảo đảm được chi thường xuyên, ngân sách nhà nước hỗ trợ chênh lệch chi lớn hơn thu trong vòng 3 năm nhưng theo lộ trình giảm dần. Năm thứ nhất hỗ trợ 70%, năm thứ hai hỗ trợ 50%, năm thứ ba hỗ trợ 30% chênh lệch thu lớn hơn chi.
Về lộ trình thực hiện, trong thời gian tối đa 6 tháng kể từ ngày nghị định quy định cơ chế tự chủ của cơ sở giáo dục nghề nghiệp có hiệu lực thi hành, các bộ, ngành, địa phương hoàn thành việc ban hành các văn bản hướng dẫn việc thực hiện các nội dung liên quan; hoàn thành việc đánh giá, quyết định phân loại mức độ tự chủ của các đơn vị thuộc phạm vi quản lý.
Lộ trình thực hiện đấu thầu, đặt hàng, giao nhiệm vụ từ ngân sách nhà nước cho các đơn vị là đến năm 2020 ít nhất 15%; đến năm 2021 ít nhất 20%; đến năm 2022 ít nhất 30% tổng chi thường xuyên từ ngân sách nhà nước cho giáo dục nghề nghiệp; đến sau năm 2025 thực hiện 100% theo phương thức đấu thầu, đặt hàng, giao nhiệm vụ./.
Dự thảo nghị định đề xuất phân loại các đơn vị thành 4 nhóm theo mức độ tự chủ về tài chính. Cụ thể: - Nhóm 1: Đơn vị tự bảo đảm chi thường xuyên và chi đầu tư; - Nhóm 2: Đơn vị tự bảo đảm chi thường xuyên; - Nhóm 3: Đơn vị tự bảo đảm một phần chi thường xuyên; - Nhóm 4: Đơn vị do nhà nước bảo đảm chi thường xuyên. |
Bùi Tư
(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)
- ·Trường Đại học Luật TPHCM bất ngờ công bố điểm xét tuyển chỉ từ 13,5
- ·PM delivers message at G7 expanded Summit’s first plenary session on addressing multiple crises
- ·National Assembly stresses cybersecurity in e
- ·Addressing the aftermaths of war remains a high priority in Việt Nam
- ·Tri ân 5 doanh nghiệp, đối tác đồng hành Ngôi Sao qua 20 năm
- ·Hà Tĩnh aims to optimise local potential and advantages
- ·Việt Nam ready for joint work to maintain global peace, stability: Minister
- ·RoK seeks closer cooperation Việt Nam on science and technology, innovation: President Yoon
- ·Tờ Nikkei tiết lộ lý do ông Kim Jong Un chọn Việt Nam là mô hình kinh tế lý tưởng cho Triều Tiên
- ·Addressing the aftermaths of war remains a high priority in Việt Nam
- ·Van Phong Phú nhà cung cấp van hơi nóng uy tín
- ·UNCLOS Group of Friends agrees to advance multilateralism, int’l cooperation
- ·NA discussed draft resolution to enhance HCM City's development
- ·Immediate solutions needed to address slow disbursement of public investment capital
- ·8 máy bay được trang bị để chuẩn bị ứng phó siêu bão Mangkhut
- ·13th Party Central Committee concludes mid
- ·Draft version of Revised Law on Protection of Consumer Rights under discussion
- ·PM delivers message at G7 expanded Summit’s first plenary session on addressing multiple crises
- ·Bộ Tài nguyên và Môi trường hiến kế phát triển kinh tế tuần hoàn
- ·NA deputies discussed amendments to the Law on Telecommunications