【kết quả vòng loại cúp c1 châu âu】Tinh hoa văn hóa thổ cẩm Việt Nam được giới thiệu tại Đắk Nông
Ban tổ chức cho biết,ănhóathổcẩmViệtNamđượcgiớithiệutạiĐắkNôkết quả vòng loại cúp c1 châu âu tiếp nối thành công Lễ hội văn hóa thổ cẩm Việt Nam lần thứ I, tỉnh Đắk Nông tiếp tục tổ chức Lễ hội văn hóa thổ cẩm Việt Nam lần thứ II. Việc tổ chức lễ hội nhằm giới thiệu, quảng bá đến du khách trong và ngoài nước về hình ảnh đất nước, con người Đắk Nông với những cảnh sắc thiên nhiên tươi đẹp, văn hóa truyền thống phong phú nhiều màu sắc, tiềm năng thế mạnh để phát triển du lịch đặc biệt gắn với Công viên địa chất toàn cầu UNESCO Đắk Nông; tiếp tục bảo tồn, khôi phục và phát huy bản sắc văn hóa truyền thống của các dân tộc thiểu số Việt Nam, tạo không gian giao lưu văn hóa các dân tộc, các vùng, miền trong cả nước.
Bà Tôn Thị Ngọc Hạnh - Phó Chủ tịch UBND tỉnh Đắk Nông trao đổi với báo chí tại buổi họp báo. Ảnh: H.Q |
Lễ hội văn hóa thổ cẩm Việt Nam lần thứ II với chủ đề "Lễ hội văn hóa và du lịch - Tinh hoa Phương Đông". Ban tổ chức cho biết, đây là dịp để các nghệ nhân, diễn viên quần chúng được giao lưu học hỏi, trao đổi kinh nghiệm, khuyến khích các nghệ nhân và cộng đồng nâng cao ý thức trong việc bảo tồn, phát huy tinh hoa của hoa văn các dân tộc, góp phần xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc.
Phát biểu tại họp báo, bà Tôn Thị Ngọc Hạnh - Phó Chủ tịch UBND tỉnh Đắk Nông, cho biết Lễ hội Văn hóa thổ cẩm Việt Nam lần thứ II (năm 2020) sẽ khai mạc từ ngày 24/11 (trong đó có lồng ghép lễ đón nhận danh hiệu Công viên địa chất toàn cầu UNESCO Đắk Nông) và kéo dài đến 29/11...
Hoa hậu Ngọc Hân cùng Hoa khôi du lịch Đỗ Trần Khánh Ngân tham quan các sản phẩm thổ cẩm tại sự kiện. Ảnh: H.Q |
Thông qua lễ hội, Đắk Nông cũng mong muốn tạo động lực khuyến khích đồng bào các dân tộc thiểu số tiếp tục duy trì, bảo tồn, phát huy bản sắc văn hóa hoa văn các dân tộc; tìm kiếm thị trường cho những loại hình sản phẩm thổ cẩm do họ làm ra như trực tiếp tiếp thị sản phẩm của mình tại các điểm du lịch, thiết lập các địa điểm hay gian hàng bán lẻ thổ cẩm tại những địa điểm có đông khách tham quan,...
Bên cạnh đó, tổ chức liên kết vùng với các hợp tác xã, câu lạc bộ hay các công ty kinh doanh thổ cẩm để tìm kiếm thị trường, nắm kỹ hơn về thị hiếu và sự quan tâm của khách hàng với các loại sản phẩm thổ cẩm của các dân tộc thiểu số ở tỉnh Đắk Nông. Song song đó, các làng nghề và nghệ nhân sẽ tham gia vào chuỗi sản xuất các ấn phẩm, sản phẩm thủ công mỹ nghệ về thổ cẩm phục vụ du lịch trong vùng Công viên địa chất toàn cầu UNESCO Đắk Nông./.
Hồng Quyên
(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·'Bông hoa rừng' sốc khi bị lừa
- ·Đầu tư 47.435 tỷ đồng xây 188 km cao tốc; 156.800 tỷ đồng hoàn chỉnh đường vành đai 3 TP.HCM
- ·Chẩn đoán để “chữa bệnh” thất thoát, lãng phí vốn đầu tư công
- ·U19 Bình Dương dẫn đầu bảng E sau giai đoạn lượt đi
- ·Khát sấm tháng ba!
- ·Đề xuất đầu tư nhà máy nhiệt điện Vũng Áng III
- ·Chặng 6 Giải xe đạp nữ Bình Dương lần thứ XII năm 2022
- ·Điện gió ngoài khơi: Nhiều dự án tỷ đô chờ cơ chế giá
- ·Tăng cường kiểm soát giết mổ động vật
- ·Quyết không bổ sung ồ ạt các sân bay mới trong 10 năm tới
- ·Chia tay rồi, em mới biết em yêu anh nhiều lắm!
- ·Bắc Giang: Phê duyệt Quy hoạch phân khu xây dựng điều chỉnh, mở rộng Khu công nghiệp Quang Châu
- ·Hai vấn đề trầm trọng của nông nghiệp trong đại dịch
- ·Xây dựng 5.000 km đường cao tốc
- ·Không được mổ tim Sơn chỉ còn đường chết
- ·Đà Nẵng nhiều dự án vốn FDI chậm tiến độ do Covid
- ·EVNNPT đề xuất Quảng Trị hỗ trợ thúc mặt bằng Dự án đường dây 220 kV Đông Hà
- ·Nghệ An: Giải ngân vốn đầu tư công chậm, người đứng đầu đơn vị phải ký cam kết
- ·Bán nỗi buồn cho mưa
- ·Tạo điều kiện giải phóng lượng vốn đầu tư công hơn 70.000 tỷ đồng