【kết quả trận southampton hôm nay】Lạm phát, tiền mất giá... khiến mục tiêu xóa bỏ tình trạng nghèo cùng cực khó đạt
Trẻ em xếp hàng chờ nhận bữa ăn miễn phí do Chương trình Lương thực LHQ tài trợ tại Harare, Zimbabwe. Ảnh: TL |
Báo cáo của WB đã đưa ra định nghĩa mới toàn cầu về tình trạng nghèo cùng cực, đó là những người phải chật vật để sống với mức thu nhập dưới 2,15 USD/ngày.
Tỷ lệ người nghèo cùng cực trên toàn cầu đã giảm xuống 8,4% vào năm 2019, so với mức 38% trong năm 1990. Tuy nhiên, đại dịch COVID-19 khiến tỷ lệ này lần đầu tiên tăng trở lại trong hơn 2 thập kỷ.
Theo ước tính của WB, khoảng 70 triệu người đã rơi xuống ngưỡng nghèo cùng cực trong năm 2020. Đây là mức tăng theo năm lớn chưa từng có kể từ khi định chế tài chính này bắt đầu giám sát và thu thập dữ liệu vào năm 1990.
Báo cáo của WB đã đưa ra định nghĩa mới toàn cầu về tình trạng nghèo cùng cực, đó là những người phải chật vật để sống với mức thu nhập dưới 2,15 USD/ngày.
Ngân hàng này cũng cảnh báo các quốc gia nghèo hơn đang bị bỏ lại phía sau, đồng thời dự báo tỷ lệ người nghèo cùng cực toàn cầu vào năm 2030 sẽ chỉ giảm xuống mức 7%, tương đương gần 600 triệu người.
Theo WB, tới 60% trong tổng số người nghèo cùng cực là tại khu vực châu Phi cận sa mạc Sahara. Để đạt được các mục tiêu giảm tỷ lệ người nghèo cùng cực, tỷ lệ tăng trưởng trong những năm còn lại của thập kỷ này phải ở những mức cao chưa từng có trong lịch sử.
Báo cáo của WB cho biết thêm trong khi các nước giàu có tiềm lực để chống đỡ với những tác động nặng nề do đại dịch COVID-19 gây ra, các nền kinh tế đang phát triển không có điều kiện tốt như vậy.
Thiệt hại về doanh thu của các nước nghèo nhất thế giới cao gấp đôi so với các quốc gia giàu có hơn, khiến tình trạng bất bình đẳng gia tăng lần đầu tiên trong nhiều thập kỷ.
Chủ tịch WB David Malpass nhấn mạnh rằng lạm phát, đồng tiền mất giá và các cuộc khủng hoảng chồng chéo ngày càng lớn đang cho thấy một viễn cảnh ảm đạm. Tiến bộ trong việc giảm tình trạng nghèo cùng cực về cơ bản đã chững lại, cùng lúc với việc tăng trưởng kinh tế toàn cầu giảm.
Nhà kinh tế trưởng Indermit Gill của WB cho rằng trong thập kỷ tới, điều quan trọng là các nền kinh tế đang phát triển nên đầu tư lớn hơn và hiệu quả hơn cho y tế cũng như giáo dục.
WB nhận định thêm rằng thay vì trợ cấp dàn trải, các chính phủ nên ưu tiên hỗ trợ tiền mặt một cách tập trung cho các nhóm người nghèo và những người dễ tổn thương.
Định chế tài chính này cũng kêu gọi triển khai các biện pháp như đánh thuế bất động sản và thuế carbon, vừa giúp có thêm doanh thu mà không gây tổn thương những người nghèo nhất.
Đầu năm 2022, WB cảnh báo có tới 95 triệu người có khả năng sẽ rơi trở lại cảnh nghèo cùng cực vào cuối năm nay./.
(责任编辑:Cúp C2)
- ·Chung tay chống dịch Covid
- ·Kỹ năng truyền thông về bình đẳng giới
- ·Bảo hiểm toàn diện học sinh sinh viên BSH: “Tấm lá chắn” an toàn ba mẹ trang bị cho con yêu
- ·Nga tuyên bố muốn đạt thoả thuận với Ukraine
- ·Mẹ nhọc nhằn kiếm 300 ngàn đồng/tháng, con ung thư canh cánh nỗi lo
- ·Ký kết bản ghi nhớ đưa lao động đi làm việc ở nước ngoài
- ·Phục vụ người dân và doanh nghiệp ngày càng toàn diện hơn
- ·Tỷ lệ tra cứu thông tin bảo hiểm y tế qua căn cước công dân gắn chíp còn rất thấp
- ·Bố mẹ không đăng ký kết hôn, con có nguy cơ mất tài sản
- ·Thế giới thay đổi ra sao vì chiến sự Ukraine?
- ·Nỗi đau đớn khôn cùng của bệnh nhi ung thư trải qua 5 lần mổ chỉ trong 9 tháng
- ·Nâng cao vai trò Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam trong cơ cấu lại hệ thống các tổ chức tín dụng
- ·Trang bị kỹ năng phòng ngừa, ứng phó bạo lực giới trên không gian mạng cho học sinh nữ
- ·Thương vong lớn ở căn cứ quân sự Ukraine gần Ba Lan
- ·Mua nhà hủy đặt cọc có thể lấy lại được tiền không?
- ·Giá cà phê hôm nay, ngày 4/9/2023: Giá cà phê trong nước ổn định, cao nhất 66.600 đồng/kg
- ·Doanh nghiệp bảo hiểm phải công khai báo cáo tài chính theo quy định pháp luật
- ·Trang bị kỹ năng phòng ngừa, ứng phó bạo lực giới trên không gian mạng cho học sinh nữ
- ·Nhà đã xây, muốn chia đất phải làm thế nào?
- ·Mái ấm vườn hoang