【kèo phạt góc nhà cái】Quy định đặt cọc nhà ở hình thành trong tương lai vẫn “chênh vênh”
Ảnh minh họa của Duy Linh. |
Ngày 30/10 Uỷ ban Thường vụ Quốc hội (UBTVQH) đã hoàn thành báo cáo tóm tắt một số vấn đề lớn tiếp thu,địnhđặtcọcnhàởhìnhthànhtrongtươnglaivẫnchênhvêkèo phạt góc nhà cái giải trình, chỉnh lý dự thảo Luật Kinh doanh bất động sản(sửa đổi), nội dung sẽ được thảo luận tại hội trường sáng 31/10.
Báo cáo đầy đủ có dung lượng 141 trang cho thấy một số vấn đề vẫn đang chênh vênh giữa hai phương án, trong đó có nguyên tắc kinh doanh nhà ở, công trình xây dựng hình thành trong tương lai.
Chính phủ chọn phương án ít rủi ro hơn cho khách hàng
Thảo luận tại Kỳ họp thứ 5, một số ý kiến đại biểu nhất trí về sự cần thiết quy định về đặt cọc, thời điểm nhận đặt cọc, số tiền đặt cọc tại dự thảo Luật. Một số ý kiến đề nghị bổ sung quy định đặt cọc để đảm bảo giao kết hợp đồng trước thời điểm nhà ở, công trình xây dựng hình thành trong tương lai đủ điều kiện để đưa vào kinh doanh. Một số ý kiến nhất trí chỉ cho nhận đặt cọc khi “nhà ở, công trình xây dựng có đủ điều kiện đưa vào kinh doanh” và “đã thực hiện giao dịch theo quy định”.
Trên cơ sở ý kiến của Chính phủ, các đại biểu tại Kỳ họp thứ 5, các Đoàn ĐBQH, các cơ quan của Quốc hội, UBTVQH đề xuất 2 phương án.
Phương án 1: “Chủ đầu tưdự ánbất động sản chỉ được thu tiền đặt cọc từ khách hàng khi nhà ở, công trình xây dựng đã có đủ các điều kiện đưa vào kinh doanh và đã thực hiện giao dịch theo đúng quy định của Luật này”.
Theo UBTVQH, phương án này ít rủi ro hơn đối với khách hàng, bên yếu thế trong giao dịch bất động sản, do việc đặt cọc chỉ được thực hiện khi bất động sản đã đủ điều kiện kinh doanh và hai bên đã chính thức ký kết hợp đồng, hạn chế phát sinh tranh chấp.
Hạn chế của phương án này là chủ đầu tư không có cơ hội nhận đặt cọc để bảo đảm ký kết hợp đồng với những khách hàng tiềm năng; việc nhận đặt cọc từ những khách hàng đã ký kết hợp đồng mua bán, thuê mua nhà ở, công trình xây dựng hình thành trong tương lai không phải là đặt cọc bảo đảm ký kết hợp đồng mà là đặt cọc bảo đảm thực hiện hợp đồng theo quy định tại Điều 328 Bộ luật Dân sự, không còn quá nhiều ý nghĩa của đặt cọc do trong hợp đồng đã có quy định về việc thu tiền thanh toán giá trị hợp đồng theo tiến độ và điều khoản phạt nếu các bên không thực hiện đúng nghĩa vụ.
Phương án này được Chính phủ và 15/40 ý kiến của các Đoàn đại biểu Quốc hội, cơ quan của Quốc hội lựa chọn.
Phương án 2: “Chủ đầu tư dự án bất động sản chỉ được thu tiền đặt cọc theo thỏa thuận với khách hàng khi dự án có thiết kế cơ sở được cơ quan nhà nước thẩm định và chủ đầu tư có một trong các giấy tờ về quyền sử dụng đất quy định tại khoản 2 Điều 24 của Luật này. Thỏa thuận đặt cọc phải ghi rõ giá bán, cho thuê mua nhà ở, công trình xây dựng. Số tiền đặt cọc tối đa theo quy định của Chính phủ nhưng không vượt quá 10% giá bán, cho thuê mua nhà ở, công trình xây dựng, bảo đảm phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế- xã hội trong từng thời kỳ, từng loại hình bất động sản”.
Phương án này giúp chủ đầu tư được ký kết hợp đồng đặt cọc để bảo đảm thực hiện giao kết với khách hàng tiềm năng trước thời điểm bất động sản đủ điều kiện đưa vào kinh doanh . Hạn chế của Phương án này là công trình chưa được khởi công xây dựng dẫn đến khách hàng phải chịu rủi ro; trường hợp chủ đầu tư thực hiện các bước thiết kế kỹ thuật, thiết kế bản vẽ thi công, xin cấp Giấy phép xây dựng và thực hiện xây dựng kéo dài hơn cam kết thì sẽ ảnh hưởng đến quyền lợi của khách hàng, có thể phát sinh tranh chấp.
Phương án này được 20/40 ý kiến của các Đoàn đại biểu Quốc hội, cơ quan của Quốc hội lựa chọn.
Không bắt buộc giao dịch qua sàn
Nội dung được tranh luận nhiều chiều thời gian qua là quy định về các giao dịch bất động sản thông qua sàn giao dịch bất động sản, Qua nhiều vòng thảo luận, nhiều ý kiến đại biểu đề nghị không quy định bắt buộc mà chỉ khuyến khích giao dịch bất động sản thông qua sàn giao dịch bất động sản.
UBTVQH tiếp thu và chỉnh sửa theo hướng: bỏ quy định về các giao dịch bất động sản thông qua sàn giao dịch bất động sản tại Chương VII dự thảo Luật; bổ sung khoản 7 Điều 8 dự thảo Luật về chính sách của Nhà nước đối với đầu tư kinh doanh bất động sản, theo đó “Nhà nước khuyến khích tổ chức, cá nhân thực hiện giao dịch mua bán, chuyển nhượng, cho thuê mua, cho thuê nhà ở, công trình xây dựng và quyền sử dụng đất thông qua sàn giao dịch bất động sản”.
Thực tiễn tổng kết thi hành Luật Kinh doanh bất động sản năm 2014 cho thấy các sàn giao dịch bất động sản hiện nay chưa đủ khả năng để bảo đảm tính an toàn pháp lý của giao dịch, đã xuất hiện nhiều trường hợp sàn giao dịch bất động sản có hành vi làm nhiễu loạn thị trường. Việc bắt buộc giao dịch qua sàn giao dịch bất động sản sẽ dẫn đến nguy cơ lợi dụng quy định của pháp luật, không bảo đảm thực hiện nhiệm vụ phát triển thị trường bất động sản lành mạnh, an toàn, bền vững, UBTVQH giải thích.
Đồng thời, UBTVQH cũng bổ sung Điều 59 về Quản lý hoạt động của các sàn giao dịch bất động sản để quy định rõ trách nhiệm của cơ quan quản lý nhà nước về nhà ở và thị trường bất động sản cấp tỉnh trong quản lý hoạt động của các sàn giao dịch bất động sản.
(责任编辑:Cúp C2)
- ·Gái trẻ đỏng đảnh, khó chiều…
- ·Bảo vệ môi trường từ làm mới vật liệu cũ
- ·Phát động in dấu tay hưởng ứng triển khai Luật Phòng chống bạo lực gia đình
- ·Con tôm gồng mình cõng... thuế
- ·Biết người tình bắt cá hai tay nhưng vẫn yêu
- ·Giá cả bổi giảm thấp kỷ lục
- ·Niềm vui từ con lộ mới
- ·Từ ngày 1/1/2017, thuế môn bài chuyển thành lệ phí môn bài
- ·Bạn đọc ủng hộ các hoàn cảnh khó khăn 15 ngày đầu tháng 03/2014
- ·Chính phủ ban hành Nghị định tăng lương cơ sở lên 1,8 triệu đồng từ 1
- ·Anh hãy buông tha cho tôi!
- ·Tạo điều kiện để các thành phần kinh tế đầu tư mở rộng sản xuất
- ·Tăng cường quản lý thuế về thương mại điện tử
- ·Tập huấn thử nghiệm hồ sơ sức khỏe điện tử
- ·Cơ quan pháp luật ‘phớt lờ’ báo chí thì với dân ra sao?
- ·Thành công từ dèo tôm, cua giống trong lồng bè
- ·Nông dân gặp khó vì chưa được cấp sổ đỏ
- ·6 tháng đầu năm 2023, cả nước xảy ra 880 vụ cháy
- ·Các bước đính chính cho tên họ sai trong sổ đỏ
- ·U Minh Hạ dần hiện thực hoá “rừng vàng”