【tỉ lệ ăn lô】Loay hoay tìm cách quản lý tiền công đức
- Minh bạch tiền công đức thu được tại chùa chiền đang là vấn đề làm nóng dư luận thời gian qua,ìmcáchquảnlýtiềncôngđứtỉ lệ ăn lô Tuy nhiên quản lý tiền công đức thế nào lại là vấn đề không hề dễ.
Quảng Ninh được biết đến là nơi có nhiều danh lam thắng cảnh và các di tích đền chùa nổi tiếng cả nước. Trong những năm qua việc khai thác du lịch, đặc biệt là du lịch tâm linh tại địa bàn tỉnh được đánh giá là khá tốt.
Với vai trò tiên phong, tỉnh Quảng Ninh đã chủ động thí điểm việc quản lý tiền công đức tại các cơ sở tín ngưỡng bằng văn bản dự thảo quy định về việc tiếp nhận, quản lý và sử dụng nguồn thu tại các cơ sở tín ngưỡng, tôn giáo.
Tuy nhiên, bản dự thảo đã đối mặt với nhiều ý kiến không đồng tình trong giới tăng ni, phật tử ngay trên địa bàn tỉnh. Vietnamnet đã có mặt trong cuộc hội nghị lấy ý kiến về bản dự thảo giữa các bên ngày 23/6 để ghi nhận thông tin.
Nóng vội
Nội dung chính của bản dự thảo này bao gồm việc thành lập ban quản lý tại các cơ sở tín ngưỡng tôn giáo. Trong đó trưởng ban là đại diện chính quyền địa phương, phó ban là người phụ trách cơ sở tín ngưỡng, tôn giáo và các ủy viên. Ban quản lý sẽ cử người có chuyên môn làm công tác kế toán và thủ quỹ để quản lý nguồn thu.
Tuy nhiên, di tích Phật giáo khác hẳn với các di tích khác bởi chùa chiền là tài sản do các vị Tổ Sư và Phật tử đóng góp để lại qua nhiều thời kỳ, là cơ sở tôn giáo của Giáo hội Phật giáo do trụ trì và tín đồ Phật giáo làm chủ. Việc đặt người đại diện chính quyền địa phương làm trưởng ban đã khiến nhiều tăng ni bức xúc khi cho rằng đã không coi trọng chủ thể của cơ sở tín ngưỡng.
Dự thảo cũng công bố các quy định về nguồn thu của ban quản lý tại cơ sở tín ngưỡng. Các sư tăng cho rằng nguồn thu từ tiền công đức là tài sản của Tam Bảo (Phật, Pháp, Tăng), chỉ có Tam Bảo mới có công đức. Vì vậy cũng chỉ có Tam Bảo trong đó có Tăng, Ni là người đại diện mới có quyền tiếp nhận và sử dụng nó.
Hội nghị lấy ý kiến đã thu hút được rất nhiều tăng lữ, phật tử. |
Vì tiền công đức là do nhiều người đem đến một cách tự nguyện nên ban quản lý mà trưởng ban là đại diện chính quyền sẽ đứng ra quản lý và nhận số tiền này thay vị trụ trì liệu có hợp lý? Và liệu người đến chùa khi góp công đức thì tiền sẽ đến tay ban quản lý hay nhiều người sẽ phát tâm tận tay các vị sự trụ trì?
Chưa kể trong bản dự thảo cũng nói đến cụm từ dịch vụ tín ngưỡng bao gồm các hoạt động như khóa trọng lễ, lễ cầu an, lễ giải hạn, cầu siêu… đã vấp phải sự không bằng lòng của nhiều nhà sư. Lí giải về điều này, các nhà sư cho rằng các chùa, sư không bao giờ làm dịch vụ tín ngưỡng mà đây là nghi lễ tôn giáo thiêng liêng đúng đạo lý Vì vậy dự thảo viết là dịch vụ tín ngưỡng là xúc phạm tới Phật giáo.
Chưa kể trong hiến chương của Giáo hội Phật giáo Việt Nam được Thủ tướng phê duyệt đã ghi rõ tiền công đức là tài sản của Tam Bảo. Như vậy nếu đại diện chính quyền xã cầm chìa khóa như vậy đã hợp lý? Có ý kiến cho rằng làm như vậy có khác cho đại diện chính quyền xã nắm chìa khóa két bạc của từng gia đình, từng doanh nghiệp?
Thiếu thực tế
Trong bản dự thảo cũng nêu lên vấn đề định giá các hiện vật công đức theo giá trị thị trường để theo dõi sổ sách cũng bị cho là thiếu thực tế. Các hiện vật như tượng Phật, chuông đồng… nếu quy ra theo giá trị thị trường thì không ai có thể định giá chính xác vì đó không chỉ là hiện vật mang giá trị kinh tế mà còn mang giá trị văn hóa, mỹ thuật… Vì vậy để quy đổi ra giá trị thị trường không phải là chuyện đơn giản.
Bản dự thảo cũng đề ra các khoản chi từ các nguồn thu của cơ sở tín ngưỡng rất chi tiết, cụ thể. Tuy nhiên nhiều người cho rằng việc quy định các khoản chi này một cách chi tiết là quá ảo tưởng. Vì không phải cơ sở tín ngưỡng nào cũng có đủ tiền công đức để chi cho từng đấy hạng mục. Và làm như vậy thì không khác nào biến các vị sư trụ trì thành người làm thuê cho ban quản lý.
Vấn đề quản lý tiền công đức ra sao, chi tiêu và minh bạch số tiền này như thế nào là điều nhiều người quan tâm. |
Thêm một vấn đề được nêu ra là các di tích chùa chiền đã xếp hạng thì bắt buộc phải lập ra ban quản lý, còn các di tích chưa xếp hạng chỉ khuyến khích thực hiện theo. Điều này đã khiến không ít người tham gia hội nghị phản ứng.
“Có nhiều nơi, có một số cá nhân cứ đi khảo sát rồi gạ gẫm nhiều di tích lập hồ sơ xếp hạng di tích để hàng năm được nhà nước cấp kinh phí xây dựng, trùng tu. Tuy nhiên trước đó phải đóng 50, 70 triệu thì mới được xếp hạng. Nay đề ra dự thảo này thì việc xếp hạng di tích sẽ vô hình trở thành cái thòng lọng vào cổ.
Di tích thật thì chả cần yêu cầu vẫn xếp hạng, di tích không có giá trị thì sao phải gạ gẫm? Mà nếu dự thảo này thành hiện thực thì liệu những di tích chưa được xếp hạng và những di tích được xếp hạng rồi có muốn làm hồ sơ và được công nhận nữa hay không?”, một đại biểu nêu ý kiến.
Các ý kiến cũng không đồng tình với việc bán vé tại các cơ sở tôn giáo, tín ngưỡng. Người dân đến đây không phải để tham quan du lịch mà đến để thể hiện niềm tin tôn giáo, cầu nguyện quốc thái dân an, nhất là tại các danh thắng: Yên Tử, chùa Hương, Côn Sơn – Kiếp Bạc. Phần lớn các cơ sở tôn giáo, tín ngưỡng này do bàn tay của họ hoặc các bậc tiên tổ qua từng thời kỳ tạo dựng nên. Chẳng lẽ, xã hội hóa xong lại bắt họ mua vé vào lễ, đi lễ hay sao?
Ngoài ra nhiều ý kiến cho rằng bản dự thảo đã không tuân theo quy định của Hiến Pháp khi đối tượng áp dụng của dự thảo này chỉ nhắm vào các cơ sở của Phật giáo trong khi các tôn giáo khác thì không. Điều này hoàn toàn trái với hiện pháp khi đã ghi rõ các tôn giáo đều bình đẳng trước pháp luật.
Thừa nhận sai sót
Có mặt tại hội nghị, Giám đốc Sở Tài chính tỉnh Quảng Ninh, ông Nguyễn Văn Minh người trực tiếp kí vào bản dự thảo trên đã phát biểu nhận sai sót và xin lỗi về những từ ngữ thiếu phù hợp trong bản dự thảo. Ông cũng thừa nhận việc chưa nghiên cứu kĩ về Phật giáo cho phù hợp trước khi đề ra bản dự thảo.
Ông Nguyễn Văn Minh – Giám đốc Sở Tài chính tỉnh Quảng Ninh |
Ông Minh cũng thanh minh rằng vấn đề quản lý nguồn thu này là xuất phát từ ý định tốt nhằm công khai, minh bạch, ngăn ngừa các hành vi lợi dụng danh nghĩa tổ chức, cá nhân cơ sở tín ngưỡng để trục lợi. Tuy nhiên vì còn nhiều vấn đề chưa nghiên cứu kĩ lưỡng nên bản dự thảo đã có quá nhiều vấn đề, Sở Tài chính xin tiếp thu ý kiến và xem xét lại vấn đề này.
Tùng Nguyên
(责任编辑:Thể thao)
- ·Đáp án thực sự cho câu hỏi điện thoại hay sách khiến mắt yếu đi
- ·Kinh hãi 'lò mổ' nâng ngực, hút mỡ bụng tại Viện thẩm mỹ Khơ Thị
- ·Phó Thủ tướng chủ trì Hội nghị tìm giải pháp gỡ ‘thẻ vàng’ cho thủy sản Việt Nam
- ·Cô giáo đánh học sinh lớp 2 tím chân chỉ vì vào lớp muộn
- ·Chuyên gia dự đoán 17 xu hướng truyền thông xã hội hàng đầu 2017
- ·BOT tuyến tránh Biên Hòa ‘nóng’ vì tài xế trả tiền lẻ qua trạm
- ·Vụ tài xế trả tiền lẻ qua trạm BOT Cai Lậy, công an không xử lý
- ·Mỹ cảnh báo: Túi nâng ngực sillicon có thể gây ung thư hiếm gặp
- ·Diễn đàn Lãnh đạo Công an tỉnh đối thoại doanh nghiệp, hợp tác xã năm 2023
- ·Những vi phạm, khuyết điểm của ông Võ Kim Cự là nghiêm trọng
- ·Biển số ô tô 65A
- ·Tai nạn giao thông mới nhất 24h qua ngày 9/8/2017
- ·Hai trường Đại học Tài nguyên và Môi trường xét tuyển bổ sung
- ·Trịnh Xuân Thanh lộ diện và lý do ra đầu thú
- ·Cán bộ Cục thuế có nồng độ cồn, lái ô tô gây tai nạn chết người
- ·Tai nạn giao thông mới nhất 24h qua ngày 22/9/2017
- ·Vụ ‘người cha lang thang tìm vợ và 2 con gái’: Đã có người bên Trung Quốc nhìn thấy 3 mẹ con
- ·Giải nhiệt hè với 5 bãi biển 'cực chất' không nên bỏ qua
- ·Hợp tác công tư PPP phát triển hạ tầng: Cách nào hấp dẫn nhà đầu tư?
- ·Đại học Văn hóa Hà Nội xét nguyện vọng bổ sung chỉ từ 16 điểm