【bdkq hang nhat anh】Nhiều quốc gia trên thế giới đề ra các biện pháp bảo vệ trẻ em khỏi chứng nghiện thiết bị số
Tác động của thiết bị số đối với trẻ em
Theềuquốcgiatrênthếgiớiđềracácbiệnphápbảovệtrẻemkhỏichứngnghiệnthiếtbịsốbdkq hang nhat anho ông Đinh Tiến Dũng - Phó Cục trưởng Cục Thông tin đối ngoại (Bộ TTTT) dẫn báo cáo khảo sát của Viện Nghiên cứu quản lý phát triển bền vững (MSD) cho biết, tại Việt Nam cứ 10 trẻ em thì có 7 trẻ tham gia khảo sát sử dụng thiết bị số tham gia vào Internet hơn 1 tiếng/ngày; 43,4% trẻ em tham gia khảo sát sử dụng Internet từ 1-3 tiếng/ngày; 80,8% trẻ em nói rằng cha mẹ hoặc người thân biết trẻ sử dụng Internet; 50,4% trẻ em chia sẻ việc tiếp cận Internet với bố mẹ/người thân. Đáng chú ý chỉ có 30,4% bố mẹ/người thân chủ động kiểm soát việc sử dụng Internet của trẻ, chưa kể 4% trẻ em giấu không cho bố mẹ/người thân biết mình có sử dụng Internet. Trẻ ở lứa tuổi lớn hơn thì giấu không cho bố mẹ/người thân biết về các hoạt động trên mạng Internet của mình nhiều hơn nhóm trẻ ở lứa tuổi nhỏ (7,6% so với 1,3%). Đa số trẻ tham gia khảo sát (60%) trả lời là cảm thấy an toàn khi sử dụng Internet. Tuy nhiên, trẻ em cũng nhận thức được các nguy cơ mất an toàn khi sử dụng Internet, đặc biệt là bị "nghiện" Internet (60,9%).
Hãng tin AFP trích dẫn các nghiên cứu cho thấy, trẻ em lớn lên trong thời đại số, việc tương tác thường xuyên với các thiết bị công nghệ sẽ ảnh hưởng đáng kể đến khả năng nhận thức của não bộ trẻ nhỏ so với các thế hệ trước, khi mà thiết bị công nghệ còn chưa phổ biến. Đáng chú ý nhất là con cái của chúng ta ngày nay phản xạ nhanh hơn chúng ta hồi nhỏ, nhưng khả năng ghi nhớ sâu sẽ bị hạn chế bởi sự lệ thuộc vào thiết bị số thông minh.
Trẻ em lớn lên trong thời đại kỹ thuật số đặc biệt có phản xạ nhanh và thông minh, do chúng quen với việc tương tác trong thế giới số. Ví dụ khi chơi điện tử, hoàn thành nhiệm vụ thúc đẩy bộ não giải phóng chất dopamine, một chất kích thích tự nhiên trong vỏ não trước trán, mang lại cảm giác phấn khích. Tuy nhiên sử dụng nhiều, quen với sự kích thích sẽ ảnh hưởng đến hành vi của trẻ. Ví dụ tiếp xúc nhiều với các trò chơi chiến đấu, sẽ thúc đẩy trẻ có các hành vi bạo lực trong thế giới thực.
Xem màn hình nhiều không chỉ khiến thị lực trẻ suy giảm mà mối lo lớn hơn nằm ở việc trẻ giảm thời gian vận động và ảnh hướng phát triển nhận thức. Ảnh minh họa
(责任编辑:Thể thao)
- ·Ủy ban Thường vụ Quốc hội sẽ cho ý kiến chuẩn bị Kỳ họp bất thường lần thứ 9
- ·Thương mại Việt Nam – Campuchia hướng tới sớm đạt mục tiêu 20 tỷ USD
- ·Bộ Tài chính Việt Nam thúc đẩy hợp tác với GIZ và KfW
- ·Hai tuyến cáp quang biển APG, IA hoạt động sau gần 2 tháng gặp sự cố
- ·Công an An Giang truy tìm đối tượng nghi siết cổ con gái riêng của vợ
- ·Đảng ủy Bộ Tài chính sơ kết công tác xây dựng Đảng
- ·Thi THPT quốc gia 2019: Đình chỉ thí sinh chụp đề thi đăng tải lên mạng xã hội
- ·Tăng lương cơ sở từ hôm nay: Ai được tăng cao nhất?
- ·Viettel tri ân khách hàng dịp Tết Ất Tỵ với loạt ưu đãi xuyên Tết
- ·Hàng loạt công trình vi phạm quanh điểm sạt lở vùi lấp ô tô ở Hà Nội
- ·Kỷ luật 163 đảng viên, 2 tổ chức đảng
- ·Nga kiện các mạng xã hội do không tuân thủ yêu cầu về nội dung
- ·Chuyên gia RMIT: Trợ giá xăng dầu không phải là một giải pháp tối ưu
- ·Nhà mạng bắt đầu phát âm thanh tuyên truyền về bầu cử
- ·Chỗ ngồi nào an toàn nhất trên máy bay?
- ·Thị trường nào Việt Nam nhập khẩu bông nhiều nhất?
- ·Địa phương đánh giá kỹ nguồn thu khi xây dựng dự toán ngân sách năm 2023
- ·Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc: Khó khăn nào cũng phải vượt qua
- ·7 tháng đầu năm Quảng Nam có 1.473.435 người tham gia B
- ·Giải ngân vốn đầu tư công ngành Nông nghiệp mới đạt khoảng 1.162 tỷ đồng