【thứ hạng của malmö ff】Sẽ bãi bỏ một số văn bản quy phạm pháp luật thuộc lĩnh vực ngân hàng
Theẽbãibỏmộtsốvănbảnquyphạmphápluậtthuộclĩnhvựcngânhàthứ hạng của malmö ffo Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật năm 2015 quy định cơ quan nhà nước trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình có trách nhiệm rà soát, hệ thống hóa các văn bản quy phạm pháp luật.
Sẽ bãi bỏ một số văn bản quy phạm pháp luật thuộc lĩnh vực ngân hàng. Ảnh: T.L |
Ban hành kế hoạch chia sẻ dữ liệu số của Ngân hàng Nhà nước Ngân hàng Nhà nước mạnh tay trấn áp tội phạm lĩnh vực ngân hàng |
Trường hợp nếu phát hiện có quy định trái pháp luật, mâu thuẫn, chồng chéo, hết hiệu lực hoặc không còn phù hợp với tình hình phát triển kinh tế - xã hội thì tự mình, hoặc kiến nghị với cơ quan nhà nước có thẩm quyền kịp thời đình chỉ việc thi hành, bãi bỏ, sửa đổi, bổ sung, ban hành văn bản mới, hoặc thay thế văn bản quy phạm pháp luật.
Nghị định 34/2016/NĐ-CP (đã được sửa đổi, bổ sung bởi Nghị định số 154/2020/NĐ-CP) quy định bộ trưởng, thủ trưởng cơ quan ngang bộ có trách nhiệm rà soát, hệ thống văn bản do mình ban hành, liên tịch ban hành hoặc chủ trì soạn thảo; trong đó có quy định “người đứng đầu tổ chức pháp chế thuộc bộ, cơ quan ngang bộ có trách nhiệm đôn đốc, hướng dẫn, tổng hợp kết quả rà soát, hệ thống hóa văn bản chung của bộ, cơ quan ngang bộ”.
Qua kết quả rà soát văn bản quy phạm pháp luật (QPPL) hàng năm của Ngân hàng Nhà nước, hiện nay vẫn còn một số văn bản QPPL do Thống đốc Ngân hàng Nhà nước ban hành còn hiệu lực, nhưng nội dung của văn bản đã được thay thế bằng văn bản mới, cần được rà soát, bãi bỏ để đảm bảo tính đồng bộ của hệ thống pháp luật.
Về hình thức bãi bỏ văn bản QPPL, tại khoản 1 Điều 12 Luật Ban hành văn bản QPPL năm 2015 (đã được sửa đổi, bổ sung bởi Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật năm 2020) quy định: “Văn bản quy phạm pháp luật chỉ được sửa đổi, bổ sung, thay thế hoặc bãi bỏ bằng văn bản quy phạm pháp luật của chính cơ quan nhà nước đã ban hành văn bản đó, hoặc bị đình chỉ việc thi hành, hoặc bãi bỏ bằng văn bản của cơ quan nhà nước, người có thẩm quyền.…”.
Do đó, việc ban hành một thông tư để bãi bỏ các văn bản QPPL do Thống đốc Ngân hàng Nhà nước ban hành không còn phù hợp là hết sức cần thiết nhằm đảm bảo tính thống nhất, đồng bộ của hệ thống pháp luật./.
(责任编辑:Thể thao)
- ·Đồng bộ hạ tầng giao thông kết nối liên vùng
- ·Giá thép hôm nay ngày 18/5/2024: 3 động lực để ngành thép tiếp tục phục hồi
- ·Tuổi trẻ Agribank chung sức nâng cao hình ảnh và thương hiệu Agribank
- ·Chủ động phòng dịch lúc giao mùa
- ·Công tác chuẩn bị đã hoàn tất, cử tri hoàn toàn yên tâm thực hiện quyền và nghĩa vụ của mình
- ·Tổng thống Joe Biden nói sẽ tìm cách gặp Chủ tịch Tập Cận Bình
- ·Lần đầu tiên Bộ Y tế thi tuyển Cục trưởng
- ·Tạm giữ gần 10.000 kít xét nghiệm Covid
- ·Chủ tịch VinaLAB: Đẩy mạnh việc kết nối, chuyển giao thiết bị, phương pháp thử
- ·Cứu sống bệnh nhân xuất huyết ruột non nặng bằng phẫu thuật nội soi phối hợp
- ·Toyota Avanza 2023 giá chỉ từ hơn 500 triệu nhưng tiện nghi, công nghệ an toàn đa dạng
- ·Thẻ BHYT và chính sách BHYT năm 2019 có nhiều điểm mới bạn nên biết
- ·Nga đề xuất diễn tập hải quân với Triều Tiên, Trung Quốc
- ·Nga cải thiện vị trí trên hướng Avdiivka, tập kích sân bay gần thủ đô Kiev
- ·Tiết lộ 5 thuốc điều trị virus corona chủng mới do Hàn Quốc cấp phép thử nghiệm
- ·Hải quan Đồng Tháp liên tục bắt thuốc lá nhập lậu
- ·Trẻ sốt, sưng đau sau tiêm vắc xin ComBe Five là phản ứng thông thường
- ·Nga rút quân khỏi Robotyne, không kích gây cháy cảng ở Ukraine
- ·Tăng cường các biện pháp bảo đảm đón Tết Nguyên đán vui tươi, lành mạnh
- ·450 đối tượng nguy cơ cao được tư vấn, xét nghiệm HIV