【kết quả c1 lượt đi】"Các thành viên EU mong mỏi thông qua FTA Việt Nam
Ngài Đại sứ cho biết thêm,ácthànhviênEUmongmỏithôngquaFTAViệkết quả c1 lượt đi FTA Việt Nam-EU sẽ mang lại tiềm năng to lớn cho Việt Nam, nhất là có thể tạo làn sóng đầu tư, đặc biệt đầu tư của châu Âu là những đầu tư chất lượng cao.
PV: Xin ông cho biết sự tiếp cận của các nước thành viên EU đối với FTA Việt Nam-EU? Quá trình phê chuẩn có thể theo đúng lộ trình hiện nay hay không? Dự kiến khi nào FTA chính thức có hiệu lực?
Các quốc gia thành viên của EU rất “mong mỏi” thông qua FTA này bởi nó mang lại nhiều tiềm năng cho họ và các nước thành viên EU có ý chí cao để hoàn thiện FTA này.
Việc ký kết và phê chuẩn một FTA thông thường có thể mất đến 2 năm. Tất nhiên, trong quá trình chờ đợi, chúng ta còn rất nhiều việc phải làm. Mới đây, tôi đã đến làm việc với Thứ trưởng Bộ Công Thương Trần Quốc Khánh- Trưởng Đoàn đàm phán và tôi đánh giá cao tính chuyên nghiệp của các thành viên đoàn đàm phán Hiệp định này.
Văn kiện FTA Việt Nam-EU hy vọng có thể hoàn tất vào đầu tháng 12, nhân chuyến thăm EU của lãnh đạo Việt Nam, sau đó là bước rà soát pháp lý. Chúng tôi đã thống nhất với Bộ Công Thương, trong tuần tới sẽ xây dựng đánh giá tổng kết liên quan đến các vấn đề kỹ thuật, pháp lý để có thể tiến tới xây dựng lộ trình.
Trong quá trình xây dựng lộ trình, điều quan trọng mà doanh nghiệp Việt Nam và doanh nghiệp EU cần hiểu rõ về FTA, quyền lợi cũng như nghĩa vụ liên quan khi FTA được thực thi.
Chúng tôi đảm bảo rằng lĩnh vực tư nhân có thể tồn tại, phát triển tốt sau khi FTA có hiệu lực. Chúng tôi mong muốn Việt Nam có thể xuất khẩu nhiều hơn sang châu Âu. Chính vì vậy, phía EU sẽ có chương trình hỗ trợ kỹ thuật để đảm bảo rằng nền kinh tế Việt Nam, doanh nghiệp Việt Nam được hưởng lợi từ Hiệp định này.
Trong những tuần qua, vẫn có nhiều thảo luận đưa ra nhận định rằng có thể ngành công nghiệp thực phẩm, ngành chăn nuôi Việt Nam bị ảnh hưởng nhiều nhất sau khi các FTA Việt Nam tham gia có hiệu lực. Song tôi cho rằng, Việt Nam vẫn có thể tìm cách thúc đẩy những lĩnh vực này bằng cách xuất khẩu nhiều hơn.
Ngành công nghiệp thực phẩm Việt Nam vẫn thâm nhập sâu rộng vào thị trường EU do chất lượng hàng nông sản của Việt Nam vẫn còn thấp. Do vậy, cần phải tăng cường năng lực cho lĩnh vực sản xuất lương thực thực phẩm để họ có thể tiếp cận tốt hơn thị trường EU.
PV: Với FTA Việt Nam-EU, ngành nào của Việt Nam hưởng lợi nhiều nhất và ngược lại ngành nào bị ảnh hưởng lớn nhất, thưa ông?
Hiện tại, chúng tôi chưa thể đánh giá ai là người hưởng lợi hay ai là người chịu thiệt nhiều nhất với Hiệp định này. Nội dung chính của các FTA là giảm thuế quan cũng như hàng rào thuế quan, tăng cường tính minh bạch trong mua sắm chính phủ, cơ sở pháp lý, sở hữu trí tuệ…
Tuy nhiên, điều quan trọng nhất là nhận ra lĩnh vực nào là cạnh tranh nhất của Việt Nam và Chính phủ sẽ hỗ trợ lĩnh vực cạnh tranh này hay sẽ có biện pháp phòng vệ để bảo vệ. Ví dụ trong lĩnh vực xuất nhập khẩu rượu mạnh khi thuế quan về 0% nhưng Chính phủ vẫn có thể đưa ra biện pháp bảo vệ như tăng thuế tiêu dùng.
Tôi cho rằng, điều quan trọng là thực hiện những cam kết này, Chính phủ có đưa ra các quy định hỗ trợ lĩnh vực kém cạnh tranh không, hay là Chính phủ hỗ trợ lĩnh vực cạnh tranh bằng cách hai bên hợp tác và thúc đẩy lĩnh vực cạnh tranh, ví dụ như lĩnh vực nông nghiệp.
PV: Thách thức lớn nhất của doanh nghiệp Việt Nam khi FTA ký kết là gì?
Thách thức gặp phải thông tin liên quan đến hiệp định, thế nên EU đã có cách thông tin đến doanh nghiệp Việt Nam giúp doanh nghiệp nâng cao nhận thức.
Một thách thức với thị trường EU là DN đáp ứng các quy định tiêu chuẩn, yêu cầu kỹ thuật cao của EU. Tuy nhiên, khi đáp ứng những tiêu chuẩn này, doanh nghiệp không chỉ nâng cao năng lực khi xuất khẩu sang EU mà còn có thể xuất khẩu được sang các thị trường khác. Bởi lẽ, quy định của EU là những quy định, yêu cầu cao.
Sau Phiên đàm phán lần thứ 14 diễn ra trong các ngày 13 đến 17-7-2015, ngày 4-8, Bộ trưởng Bộ Công Thương Việt Nam Vũ Huy Hoàng đã có buổi điện đàm với Cao ủy Thương mại EU Cecilia Malmstrom và thống nhất kết thúc cơ bản đàm phán FTA Việt Nam-EU, một trong những Hiệp định có chất lượng cao nhất của Việt Nam và EU, dự kiến đem lại lợi ích tối ưu cho người dân, doanh nghiệp hai bên. Hiệp định được khởi động và kết thúc trong bối cảnh quan hệ song phương Việt Nam-EU ngày càng phát triển tốt đẹp, đặc biệt trong lĩnh vực kinh tế-thương mại. Đặc điểm nổi bật trong cơ cấu xuất nhập khẩu giữa Việt Nam và EU là tính bổ sung mạnh mẽ, do đó FTA Việt Nam-EU được dự đoán sẽ mang lại tác động rất tích cực cho cả Việt Nam và EU, trong đó nổi bật hơn cả là lợi ích kinh tế. |
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- ·Phòng, chống dịch bệnh trên gia súc, gia cầm
- ·Tên lửa Trung Quốc lao thẳng xuống đất ngay sau khi cất cánh
- ·Sóng 2G sắp bị cắt, Nokia 4G nâng cấp theo người dùng: Nhanh hơn, tiện lợi hơn
- ·Đại lý di động rục rịch khởi động 'Back to School'
- ·Đề nghị Bộ Chính trị kỷ luật Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Bùi Thanh Sơn
- ·Công ty Dịch vụ MobiFone Khu vực 5 và ICAR Việt Nam ra mắt iCar Entertainments
- ·Cách tắt yêu cầu xác minh trên iPhone khi cài đặt ứng dụng miễn phí
- ·Samsung lười nâng cấp điện thoại gập, tất cả là tại Apple
- ·Thép Mạnh Hà
- ·Mobifone triển khai dịch vụ Gọi thoại quốc tế dễ dàng, nhận liền data miễn phí
- ·Nội thất UMA
- ·Hướng dẫn chia sẻ mật Khẩu Wi
- ·Chiêm ngưỡng ảnh màu mới cực mê của Galaxy Z Fold6 và Z Flip6
- ·Đầu quét NFC gắn ngoài không dùng để xác thực sinh trắc học ngân hàng
- ·Giá vàng hôm nay 21
- ·Hướng dẫn cài đặt sinh trắc học MB
- ·Phím tắt iOS tốt nhất để cải thiện trải nghiệm iPhone
- ·Ốp lưng làm suy yếu khả năng tiếp nhận sóng của điện thoại?
- ·Sẻ chia yêu thương với các hộ nghèo gặp khó khăn về nhà ở
- ·Hướng dẫn cài đặt sinh trắc học VietinBank