【bảng xếp hạng lecce gặp torino】Những sản phẩm bán được giá mà không đụng hàng
Bán đồ ăn đêm
Hiện ở Hà Nội và TP HCM,ữngsảnphẩmbánđượcgiámàkhôngđụnghàbảng xếp hạng lecce gặp torino số lượng cơ sở nhận bán và giao đồ ăn đêm tại nhà không nhiều. Mô hình kinh doanh này khá mới và vẫn còn nhiều "đất" để phát triển. Đồ ăn đêm bán đắt cao hơn 20 đến 50% so với giá thông thường ban ngày. Lý do của những người bán hàng đưa ra khá hợp lý, vì họ phải thức đêm nấu nướng, đối diện nguy hiểm khi đi giao hàng giữa đêm muộn.
Khách hàng chủ yếu của dịch vụ ship đồ ăn đêm là sinh viên, giới chơi game thường thức muộn, những người hay làm việc về đêm... Đồ ăn để bán buổi đêm phổ biến là cơm các loại như cơm sườn, cơm gà, hoặc đồ ăn nhanh như khoai tây chiên, bánh pizza. Dù lượng khách hàng không "đồ sộ" như bán ban ngày, tuy nhiên số lượng người bán còn ít hơn. Thực tế cho thấy một số người chuyên kinh doanh đồ ăn đêm đều có thu nhập khá tốt.
Bán đồ thiết kế riêng
Đồ thiết kế riêng là thứ không thể "đụng hàng" với ai khác. Hiện thị trường phổ biến các mặt hàng thiết kế như quần áo, túi xách, phụ kiện thời trang. Đồ thiết kế gây ấn tượng vì khác với những thứ được bày bán đại trà ở ngoài thị trường. Các nhà kinh doanh thường tạo dấu ấn cá nhân bằng cách làm từ nguyên liệu độc hoặc được sơn vẽ bằng tay không cái nào giống cái nào.
Đặc sản kinh doanh không đụng hàng. Ảnh minh họa
Do nhiều khi phải làm bằng tay, hoặc không thể sản xuất hàng loạt, nên giá của đồ thiết kế riêng thường cao hơn so với thông thường. Chị Dương, một người chuyên làm phụ kiện tóc ở Hà Nội cho biết một chiếc bờm tóc cho trẻ em giá có thể lên đến 150.000 đồng. Trong khi sản phẩm cùng loại của Trung Quốc bán ngoài chợ chỉ bán vài chục nghìn đồng. Tuy nhiên, đồ thiết kế vẫn có nguồn khách riêng vì tính tinh xảo, độc đáo.
Bán hàng đặc sản
Đồ đặc sản luôn là món hàng đắt khách tại Hà Nội và TP HCM. Nhiều mặt hàng chỉ một số vùng mới có như miền núi phía bắc có thịt trâu gác bếp, rượu sâu chít. Đak Lak có sầu riêng, bơ sáp, Huế có tôm chua, Cửa Lò có hải sản...
Số lượng người bán hàng đặc sản không ít, nhưng không phải ai cũng am hiểu các sản vật vùng miền mà họ bán. Nếu người bán có quê gốc ở nơi có món hàng họ bán, hoặc đặc sản do chính nhà làm, khách hàng sẽ tin tưởng hơn.
Kinh doanh đồ xách tay
Hàng nhập khẩu vẫn được ưa chuộng nhiều vì tâm lý "sính ngoại" của khách hàng. Nhiều nhà kinh doanh tạo dấu ấn riêng bằng cách chỉ chuyên bán hàng nhập khẩu từ một quốc gia nào đó. Hiện nay, hàng nhập từ Nhật vẫn được ưa chuộng nhất, nhất là các sản phẩm dành cho trẻ em như sữa, thực phẩm, hàng tiêu dùng.
Dung, một người chuyên bán hàng nhập khẩu từ Australia trên mạng cho biết hàng bán rất chạy, khách hàng liên tục gửi đơn đặt hàng. Ngược lại, chị Hạnh, một người bán hàng nhập khẩu Thái Lan ở khu Nghĩa Tân, Hà Nội cho biết chị dự định đóng cửa hàng vì ít khách, trong khi cùng mặt hàng đó cạnh tranh ngày càng nhiều.
TheoVnExpress
(责任编辑:Cúp C2)
- ·Đề xuất phạt người bắt ốc trong vườn quốc gia Côn Đảo hơn 137 triệu đồng
- ·Đưa kiến thức giới tính vào trường học
- ·Tắc ruột vì nuốt nguyên miếng nấm đông cô
- ·Công tác Dân số
- ·Nhận định, soi kèo Barbastro vs Barca, 01h00 ngày 5/1: Khách thắng nhẹ
- ·Bệnh truyền nhiễm có nguy cơ gia tăng
- ·Vinh quang nghề “gieo chữ”
- ·Chưa đạt chỉ tiêu huy động cấp học mầm non, mẫu giáo
- ·Thêm 2 mái ấm cho người nghèo
- ·Tăng cường công tác phòng, chống dịch bệnh tay
- ·UAV do thám Mỹ lượn qua 7 quốc gia để bay gần biên giới Nga
- ·Hỗ trợ kỹ năng tin học cho giáo viên và học sinh
- ·Mười đội tham gia Hội thi đổi mới phong cách, thái độ phục vụ của cán bộ y tế
- ·Có 235 học sinh đạt giải
- ·Cùng nhận hối lộ vụ Việt Á nhưng động cơ khác nhau sẽ bị xử lý khác nhau
- ·Cà Mau: Thầy giáo đột quỵ tử vong khi đi coi thi
- ·Huyện Phụng Hiệp: Nhiều người mắc bệnh do thuốc lá
- ·Huy động hơn 156.910 trẻ, học sinh từ mầm non đến THPT
- ·Vì sao nhiều giám đốc doanh nghiệp nước ngoài bị tạm hoãn xuất cảnh?
- ·Giải pháp giảm bệnh lao trong cộng đồng