会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【bd tile keo nha cai】Mở "cánh cửa" cho sinh viên!

【bd tile keo nha cai】Mở "cánh cửa" cho sinh viên

时间:2024-12-24 01:28:57 来源:Nhà cái uy tín 作者:Thể thao 阅读:113次

Phó Chủ tịch UBND tỉnh Nguyễn Dung (phải) tặng hoa tri ân những đóng góp,ởcánhcửachosinhviêbd tile keo nha cai cống hiến của PGS. TS. Nguyễn Thiện Tống (bìa trái)

Đi lên từ nghèo khó

Thuở thiếu thời, vì nghèo khó mà hai cụ thân sinh bôn ba ra tận vùng cao Quảng Trị và sinh ông ở đó. Bữa cơm lúc đó nói cho oai chứ thật ra toàn độn khoai sắn mà đến tận bây giờ vẫn còn ám ảnh trong tâm trí ông. “Tôi được ba mẹ cho đi học cũng từ đó. Lớp học vỡ lòng ở đình làng, ngồi dưới đất mà học. Sau này khi chuyển vào Huế dù vẫn vất vả nhưng với tôi may mắn được học hành đàng hoàng, tử tế”, PGS.TS. Nguyễn Thiện Tống nhớ lại.

Đỗ tú tài ở Huế, năm 1965 chàng trai trẻ Thiện Tống được học bổng sang Úc học ngành kỹ thuật hàng không tại Trường đại học Sydney và xuất sắc đỗ thủ khoa. Nhờ nỗ lực ấy, ông được cấp học bổng thẳng tiến sĩ. Khi học xong, nhiều người muốn ở lại thì ông cương quyết chọn quay về quê hương. Chính ông cũng là người đặt nền móng đầu tiên cho ngành kỹ thuật hàng không của Việt Nam thời điểm bấy giờ (hiện thuộc Trường ĐH Bách khoa TP. Hồ Chí Minh).

Bao nhiêu năm ổn định với công việc nghiên cứu, giảng dạy, PGS.TS Nguyễn Thiện Tống vẫn luôn đau đáu về hoài niệm tuổi thơ khốn khó. Để rồi ông quyết định “mở đường” quay trở về quê hương giúp đỡ những mảnh đời như mình từng trải qua. Mỗi năm, cứ đến dịp khai trường, người thầy giáo già ấy lại ngồi viết nhiều email khác nhau gửi đi khắp nơi để vận động học bổng “Tiếp sức đến trường cho tân sinh viên Thừa Thiên Huế”. Dần dần, ông nhận được nhiều phản hồi rất khích lệ về học bổng, mà phần lớn là từ những người quen biết thân tình trong và ngoài nước, đặc biệt từ các cựu sinh viên kỹ thuật hàng không mà ông từng giảng dạy, hướng dẫn.

Số tiền quyên góp được lên đến hàng tỷ đồng và cứ thế tăng dần lên theo mỗi năm. Từ đó, ông lại tính toán sao cho hợp lý và đặc biệt phải trao tận tay, đến từng hoàn cảnh cụ thể. Thường mỗi tân sinh viên muốn nhận học bổng này phải viết lá thư trình bày hoàn cảnh và được ông đọc kỹ càng. “Có những bức thư khi tôi đọc đã không cầm được nước mắt, tôi không nghĩ các em nghèo khó, rơi vào những hoàn cảnh bi thương như thế. Em mất cha, em mất mẹ, có người mất cả hai, hay cha mẹ còn sống nhưng mắc bệnh hiểm nghèo rơi vào tình cảnh khánh kiệt…”. PGS.TS. Nguyễn Thiện Tống ngậm ngùi. Bởi thế, ông thấy hình bóng mình của ngày xưa. Đằng sau mỗi suất học bổng được trao là một câu chuyện mà ở đó các tân sinh đã vượt qua khó khăn, gian khổ của cuộc đời để quyết theo đuổi giấc mơ giảng đường và thoát nghèo.

Đền đáp ân tình quê hương

Nhiều bạn trẻ tưởng chừng đã “đứt gánh giữa đường” nhưng nhờ nhận được học bổng từ thầy Tống giờ đây đã thành công trong cuộc sống. Nguyễn Thị Ngọc Phương (26 tuổi) – đang làm việc cho một trung tâm Anh ngữ trên địa bàn TP. Huế là một trong số đó. Phương nhớ lại, năm 2010 khi vừa nhận tin trúng tuyển đại học đã không nghĩ tới chuyện đi học, vì một lẽ nhà quá nghèo. Đúng thời điểm đó, có người quen giới thiệu Phương với thầy Tống, rồi nhờ suất học bổng năm đó, cánh cửa cuộc đời mở ra với cô gái trẻ này.

Không dừng lại học bổng đó mà liên tiếp trong 4 năm, Phương còn được thầy Tống tìm kiếm, giới thiệu các học bổng khác để theo đuổi việc học. Đổi lại, sau mỗi học kỳ Phương cập nhật kết quả học tập rồi chia sẻ dự định sau khi ra trường để thầy định hướng. Không riêng gì Phương mà với những ai từng nhận học bổng cũng như thế.

Mỗi năm PGS.TS. Nguyễn Thiện Tống còn về Huế nhiều lần, và mỗi lần như thế đều đặn dành thời gian để hẹn gặp những sinh viên mình từng trao học bổng. Mỗi cuộc gặp tuy ngắn nhưng với nhiều sinh viên đó là những phút giây hạnh phúc khi được gặp, chia sẻ với “ông tiên” của đời mình. “Với tôi, PGS.TS. Nguyễn Thiện Tống luôn là một người đáng kính mà tôi luôn biết ơn và kính trọng cho đến hết đời. Nếu không có thầy, tôi không theo đuổi được ước mơ, không thể tốt nghiệp đại học và có việc làm ổn định như hôm nay. Với tôi, thầy còn là một người cha…”, Phương xúc động.

Những ân tình của PGS.TS. Nguyễn Thiện Tống và những tấm lòng mà ông kêu gọi để giúp đỡ quê hương đã tiếp sức cho nhiều sinh viên nghèo khó ở quê nhà không phải dang dở khát vọng học hành. Ấy vậy mà có năm số tiền xin được vẫn không đủ để trao học bổng vì “các em nghèo nhưng học giỏi quá, làm sao mình nỡ bỏ các em”. Vậy là, ngoài việc gửi thư ngỏ đến những email quen thuộc của người thân, bằng hữu, các cựu học sinh, những người yêu Huế... thầy Tống còn đưa thư ngỏ của mình lên facebook.

Đọc những “lời cầu xin chân thành ấy”, nhiều người dù không quen biết, hay chưa một lần gặp mặt cũng chung tay ủng hộ. Tùy theo mỗi suất trị giá 7 hay 10 triệu đồng, thầy Tống đề nghị nếu không thể tặng nguyên suất có thể góp nửa suất, hay thậm chí vài trăm ngàn đồng, có chừng nào tốt chừng đó. Đến những ngày trước khi trao học bổng, nếu số tiền chưa thể tròn, thầy “ra lệnh” cho những người thân trong gia đình mình cùng đóng góp.

Và ông hay nói đùa mà như thật với những sinh viên được nhận học bổng rằng: “Những đồng tiền đó không phải cho không, mà là những đồng tiền đầu tư cho tương lai, là khoản mà các bạn “vay ưu đãi” và sẽ tự giác trả bằng việc đóng góp giúp cho đàn em nghèo khó trong tương lai chứ không phải là từ thiện”.

“Dù là một nhà khoa học, chuyên gia nghiên cứu hàng không nổi tiếng Việt Nam, bận rộn nhiều  công chuyện nhưng PGS.TS. Nguyễn Thiện Tống – người con Huế luôn hướng về quê hương, hoàn cảnh sinh viên nghèo khó. Với trí tuệ, sự năng động, nhiệt tâm và uy tín, mỗi năm thầy Tống huy động, quyên góp gần cả tỷ đồng từ những tấm lòng hảo tâm trong và ngoài ngoài nước để giúp đỡ các sinh viên nghèo Thừa Thiên Huế. Nhờ công sức to lớn ấy của thầy Tống mà nhiều số phận của sinh viên được thay đổi, từ đối mặt với thất học đã được tiếp sức, theo đuổi đến cùng, có việc làm ổn định, nhiều em trong số đó thành đạt trong cuộc sống”. Ông Nguyễn Văn Mễ, Chủ tịch Hội Khuyến học tỉnh nói.

PHAN THÀNH

(责任编辑:Thể thao)

相关内容
  • Hà Nội ra công điện hỏa tốc phòng, chống Covid
  • Danh mục di sản văn hoá không phải để phân biệt di sản này hơn di sản kia
  • Tọa đàm khoa học “Danh nhân Đặng Huy Trứ với Hội An”
  • Chướng ngại vật nguy hiểm
  • Lạ kỳ nhà 'siêu mỏng, siêu méo' vẫn 'mọc' giữa lòng Thủ đô!
  • Dự thảo Luật Đấu thầu (sửa đổi): Giảm bớt chỉ định thầu, luật hóa “trường hợp đặc biệt”
  • Báo chí phát huy 4 chức năng, vượt lên khó khăn, thách thức
  • Quy định chi tiết Luật tài nguyên, môi trường biển và hải đảo
推荐内容
  • 4 huyện của Hà Nội: Gia Lâm, Đông Anh, Thanh Trì, Đan Phượng sẽ trở thành quận
  • Thủ tướng: Lấy cấp cơ sở làm nền tảng trong thực hiện cam kết của Việt Nam tại COP26
  • Thủ tướng Phạm Minh Chính: Phân cấp tối đa cho TP. Hồ Chí Minh
  • Huy động tổng lực, quyết tâm hoàn thành dự án đường dây 500kV mạch 3 vào tháng 6/2024
  • Tiếp tục nỗ lực gỡ chồng chéo trong kiểm tra chuyên ngành
  • Thiết thực mô hình “Quán cà phê pháp luật”