【keo nha xai】Kể chuyện về danh họa Tô Ngọc Vân
VHO - Trong những ngày tháng ác liệt của Chiến dịch Điện Biên Phủ,ểchuyệnvềdanhhọaTôNgọcVâkeo nha xai họa sĩ Tô Ngọc Vân là một trong những người trực tiếp lên đường ra trận, tham gia chiến dịch và ghi lại nhiều khoảnh khắc sinh động về cuộc sống, chiến đấu của quân dân ta. Ông hi sinh năm 1954, gần chiến trường Điện Biên Phủ.
Nhân 70 năm ngày họa sĩ, liệt sĩ Tô Ngọc Vân hi sinh (1954-2024), 80 năm ra đời tác phẩm “Hai thiếu nữ và em bé” (1944-2024) của cố họa sĩ- Bảo vật quốc gia tại Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam, ngày 11.5, Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam tổ chức tọa đàm nghệ thuật với chủ đề “Những kỷ niệm về họa sĩ, liệt sĩ Tô Ngọc Vân”.
Chương trình có sự góp mặt của hai diễn giả: họa sĩ Lương Xuân Đoàn, Chủ tịch Hội Mỹ thuật Việt Nam và nhà nghiên cứu phê bình mỹ thuật Nguyễn Hải Yến.
Tới dự chương trình có bạn bè đồng nghiệp, học trò, người thân của cố hoạ sĩ, đông đảo công chúng và các cơ quan thông tấn báo chí quan tâm tới chương trình.
Art talk đã đưa công chúng tới với những ký ức về hoạ sĩ, liệt sĩ Tô Ngọc Vân thông qua những tác phẩm của ông, qua những câu chuyện kể đầy xúc động của các vị khách mời, gia đình, học trò, đồng nghiệp của hoạ sĩ.
Họa sĩ Tô Ngọc Vân sinh năm 1906, tại Hà Nội. Ông học khóa II Trường Cao đẳng Mỹ thuật Đông Dương (1925-1931). Ông là họa sĩ tài năng, một trong bộ tứ danh họa hàng đầu Việt Nam “Trí - Vân - Lân - Cẩn” (Nguyễn Gia Trí - Tô Ngọc Vân - Nguyễn Tường Lân - Trần Văn Cẩn), nổi tiếng với những tác phẩm sơn dầu, sơn mài, lụa...
Họa sĩ Tô Ngọc Vân là một trong những họa sĩ đầu tiên tiếp thu nghệ thuật phương Tây một cách sáng tạo, có kế thừa truyền thống dân tộc để tạo nên những tác phẩm chất lượng cao.
Tiêu biểu như các tác phẩm: “Thuyền trên sông Hương”, “Thiếu nữ bên hoa huệ”, “Thiếu nữ bên hoa sen”... và đặc biệt là tác phẩm “Thiếu nữ và hai em bé” của ông được công nhận là bảo vật quốc gia (2013), hiện đang nằm trong sưu tập của Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam.
Tô Ngọc Vân cũng là một trong những người đặt nền móng cho ngành lý luận phê bình mỹ thuật, góp phần đào tạo nhiều họa sĩ tài danh thuộc thế hệ đầu tiên của nền mỹ thuật Việt Nam hiện đại.
Trong những ngày tháng ác liệt của Chiến dịch Điện Biên Phủ, họa sĩ Tô Ngọc Vân là một trong những người trực tiếp lên đường ra trận, tham gia chiến dịch và ghi lại nhiều khoảnh khắc sinh động về cuộc sống, chiến đấu của quân dân ta. Ông hy sinh năm 1954, gần chiến trường Điện Biên Phủ.
Họa sĩ Tô Ngọc Vân được tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học, nghệ thuật và là liệt sĩ đầu tiên của giới nghệ thuật tạo hình Việt Nam.
Tại tọa đàm, nhà nghiên cứu, phê bình mỹ thuật Nguyễn Hải Yến và họa sĩ Lương Xuân Đoàn, Chủ tịch Hội Mỹ thuật Việt Nam đã phác họa chân dung nghệ thuật của họa sĩ Tô Ngọc Vân, khẳng định ông là người có công lớn trong việc mang chất liệu sơn dầu đóng góp cho nền mỹ thuật Việt Nam.
Các diễn giả khách mời cũng phân tích về những tác phẩm nổi bật của họa sĩ Tô Ngọc Vân. Đặc biệt, nhà nghiên cứu Nguyễn Hải Yến kể về việc trực tiếp tham gia sưu tầm tác phẩm bảo vật quốc gia “Hai thiếu nữ và em bé” thời kỳ bà còn công tác tại Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam.
Họa sĩ Lương Xuân Đoàn chia sẻ về bức tranh khắc gỗ “Hồ Chủ tịch làm việc ở Bắc Bộ Phủ” của họa sĩ Tô Ngọc Vân. Ông khẳng định tác phẩm này đã đánh dấu sự chuyển mình mạnh mẽ trên con đường nghệ thuật của danh họa; đồng thời phân tích thêm giá trị của các bức ký họa chiến trường mà họa sĩ Tô Ngọc Vân thực hiện tại Điện Biên Phủ năm 1954, ngay trước thời điểm ông hi sinh…
Nhân dịp này, các thế hệ học trò, đại diện gia đình họa sĩ Tô Ngọc Vân cũng chia sẻ nhiều kỷ niệm xúc động về sự nhiệt huyết, say sưa sáng tác, đào tạo và những đóng góp của danh họa cho nền mỹ thuật Việt Nam.
(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·Chủ tịch UBND TP.HCM: Thành phố đã trải qua một năm với nhiều khó khăn, thách thức
- ·Những khu nhà trọ xanh, sạch, đẹp
- ·Vinasun lần đầu tiên báo lỗ hơn 210 tỷ đồng
- ·Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn: Cam kết không gây căng thẳng cho học sinh khi trở lại trường
- ·Quốc hội thông qua Luật đầu tư theo phương thức đối tác công tư
- ·Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ: Tiếp tục siết chặt kỷ luật, kỷ cương lập pháp
- ·Doanh nhân 9x thành lập công ty 1 năm, đầu tư dự án 4.500 tỷ
- ·“Văn hóa soi đường cho quốc dân đi”
- ·Bộ Y tế: Tăng cường thanh kiểm tra, giám sát chấn chỉnh hoạt động xét nghiệm tại các bệnh viện
- ·Việt Nam sẽ chấp nhận và sử dụng “hộ chiếu vaccine” thế nào?
- ·Nhận định 90% người Việt đang phải dùng gạo 'bẩn' là không có căn cứ và không công bằng
- ·Bổ sung nguồn tuyển chọn, bổ nhiệm Thẩm phán Tòa án nhân dân Tối cao
- ·Chuyến bay đầu tiên thí điểm đón du khách quốc tế đến Việt Nam
- ·Công ty thịt lợn Dabaco có thể đạt lợi nhuận gần 1.000 tỷ đồng
- ·Moody's hạ triển vọng tín nhiệm của Việt Nam: Bộ Tài chính nói gì?
- ·Vietbank phát hành hơn 58,6 triệu cổ phiếu để trả cổ tức
- ·TP.Dĩ An: Họp mặt kỷ niệm 99 năm Ngày Báo chí Cách mạng Việt Nam
- ·Trọng tâm bất động sản du lịch năm 2021 của Novaland và “át chủ bài” 5 tỷ USD tại Phan Thiết
- ·Thanh Hóa: Tiêu hủy số lượng lớn vũ khí, vật liệu nổ không rõ nguồn gốc
- ·Huyện Phú Giáo: Trao các quyết định về công tác cán bộ