【porto – gil vicente】Giải pháp phát triển hạ tầng đo lường quốc gia trong bối cảnh mới
Hệ thống đo lường ngày càng hoàn thiện
Ngày 20/1/1950,ảipháppháttriểnhạtầngđolườngquốcgiatrongbốicảnhmớporto – gil vicente Chủ tịch Hồ Chí Minh đã ký ban hành Sắc lệnh số 08/SL quy định hệ thống đo lường áp dụng ở nước ta là Hệ mét. Đây là văn bản pháp luật đầu tiên về đo lường, là nền tảng tạo nên sự trưởng thành của đo lường và quản lý đo lường ở nước ta ngày nay.
Qua thời gian, hệ thống đo lường nước ta ngày càng hoàn thiện và phát triển, góp phần quan trọng đảm bảo công bằng xã hội, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mọi tổ chức, cá nhân trong các giao dịch kinh tế, dân sự, giúp sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên, vật tư năng lượng; bảo vệ sức khoẻ và môi trường, đẩy mạnh phát triển khoa học và công nghệ (KH&CN), tăng cường hiệu lực quản lý nhà nước…; là công cụ đắc lực góp phần nâng cao năng suất, chất lượng, phát triển kinh tế - xã hội và hội nhập kinh tế quốc tế.
Trong đó, Viện Đo lường Việt Nam (VMI) là cơ quan quốc gia về đo lường, đóng vai trò đặc biệt quan trọng trong hệ thống đo lường quốc gia, được chỉ định thực hiện việc thiết lập và duy trì hệ thống chuẩn đo lường quốc gia các đại lượng vật lý, hóa học với độ chính xác cao nhất ở quốc gia. Các chuẩn đo lường quốc gia được liên kết chuẩn tới hệ đơn vị quốc tế SI, dẫn xuất chuẩn đến chuẩn đo lường có độ chính xác thấp hơn, tạo cơ sở pháp lý và khoa học thống nhất để thực hiện các hoạt động đo lường trong phạm vi cả nước và giữa các quốc gia/nền kinh tế cùng thiết lập, duy trì và bảo quản các chuẩn đo lường quốc gia với trình độ tương đương nhau.
Trong hệ thống chuẩn đo lường quốc gia Việt Nam hiện nay có 30 chuẩn đo lường quốc gia thuộc 12 lĩnh vực của Viện Đo lường Việt Nam đã được Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng Bộ KH&CN phê duyệt là chuẩn đo lường quốc gia. Ngoài ra, trong hệ thống đo lường quốc gia còn có các tổ chức, cá nhân tham gia hoạt động đo lường thuộc các bộ, ngành, địa phương, doanh nghiệp, cơ sở dịch vụ, sản xuất, nghiên cứu khoa học. Trong cả nước hiện có hơn 600 phòng thí nghiệm được công nhận hoạt động đo lường phục vụ đảm bảo đo lường chính xác cho các ngành và cơ sở sản xuất kinh doanh, dịch vụ. Trình độ chuẩn đo lường được sử dụng trong các phòng thí nghiệm này ở mức chuẩn chính, chuẩn công tác, phương tiện đo có cấp độ chính xác thấp hơn chuẩn đo lường quốc gia. Các phòng thí nghiệm trong hệ thống đo lường quốc gia làm cơ sở kỹ thuật bảo đảm tính thống nhất và chính xác của các hoạt động đo lường trong phạm vi cả nước và hội nhập quốc tế.
Ảnh minh họa
(责任编辑:Cúp C1)
- ·Apple thu hồi iPhone 5 do pin lỗi
- ·Chương trình “Xuân quê hương
- ·Bộ Tài chính hồi đáp Hiệp hội Dệt may Việt Nam về Nghị định 18/2021/NĐ
- ·Infographic: Vì sao giải ngân vốn vay nước ngoài của các bộ ngành chậm?
- ·Người tiêu dùng băn khoăn về chất lượng bánh trung thu siêu rẻ
- ·Bộ Tài chính hưởng ứng Tuần lễ Quốc gia phòng, chống thiên tai
- ·Bộ Tài chính dẫn đầu chỉ số Công khai ngân sách Bộ, cơ quan Trung ương năm 2020
- ·Thượng viện Mỹ thông qua dự luật buộc TikTok thoái vốn hoặc bị cấm
- ·An toàn thực phẩm: Dung sai chuẩn càng lớn NTD càng thiệt
- ·Sẽ rà soát để sửa đổi, bổ sung chính sách giảm nghèo
- ·Kính áp tròng bẩn gây nhiễm trùng mắt nghiêm trọng
- ·Giá xăng dầu, thép đè nặng áp lực lạm phát
- ·Truy tố nguyên Tổng Giám đốc PVEP Đỗ Văn Khạnh
- ·Đơn vị sự nghiệp công lập có thể chi bổ sung thu nhập
- ·Dùng nhựa thông vặt lông vịt, độc hại khôn lường
- ·Công tác báo chí tuyên truyền của ngành Tài chính ngày càng chuyên nghiệp và cởi mở
- ·Văn phòng UBND TP Hà Nội đứng đầu về chỉ số hài lòng của người dân, tổ chức
- ·Sự hài lòng của khách hàng là thước đo hiệu quả công việc tại Kho bạc Đà Nẵng
- ·Quần áo trẻ em hiệu Zara, Mango có thể gây bệnh về da
- ·Đã quyên góp được hơn 43,7 tỷ đồng mua vắc