【bd bxh nhat】Bình yên những ngôi nhà phao giữa ngày nước dâng ở 'rốn lũ' Tân Hoá
“Rốn lũ” Tân Hoá,ìnhyênnhữngngôinhàphaogiữangàynướcdângởrốnlũTânHoábd bxh nhat huyện Minh Hoá, Quảng Bình được ví như một túi đựng nước khổng lồ. Do địa hình trũng thấp, ba bề là núi cao, mọi nguồn nước đổ về đều tập trung tại đây nhưng lối thoát duy nhất chỉ là một hang núi hẹp. Đến chiều 20/9, tại đây đã có gần 430 ngôi nhà bị ngập từ 0,5-1,5m.
Những năm trước, mỗi đợt lũ về, bà con phải lên núi trú ẩn. Khi trở về, mọi tài sản, hoa màu đều bị nước cuốn trôi, cuộc sống của người dân vì thế rất khó khăn, phải phụ thuộc vào sự quyên góp, ủng hộ của nhiều tổ chức, cá nhân trên khắp cả nước.
Sau trận lũ lịch sử năm 2010, sang năm 2011, người dân xã Tân Hóa đã có sáng kiến làm bè phao để "sống chung với lũ".
Tiếp thu kinh nghiệm làm bè tránh lũ của bà con, từ năm 2014 mẫu nhà phao đã dần được cải tiến và bổ sung các kỹ thuật phù hợp để đảm bảo độ an toàn, trở thành lựa chọn tối ưu cho người dân vùng lũ Tân Hóa.
"Khi được cảnh báo sẽ có lũ, chúng tôi đã di dời đồ đạc, tài sản lên nhà phao cất giữ. Sau đó tích trữ lương thực, nước uống cho khoảng 10-15 ngày. Nước đến mép sân thì cả nhà chuyển lên nhà phao sống và sinh hoạt. Nước dâng đến đâu, nhà nổi đến đó nên chúng tôi rất yên tâm", bà Đinh Thị Thu, một người dân chia sẻ.
Cũng theo bà Thu, người dân sinh hoạt trên nhà phao bình thường như ngôi nhà chính. Thậm chí khi nước rút sẽ để lại một lượng lớn phù sa bồi đắp, giúp đất đai thêm màu mỡ, bà con canh tác thuận lợi.
Từ trên cao nhìn xuống, những ngôi nhà phao có mái tôn màu xanh nổi bật giữa dòng nước lũ đục ngầu. Để thuận tiện di chuyển trong làng, mỗi gia đình đều có thuyền để đi lại.
Trước đó, đàn vật nuôi đã được di chuyển lên khu vực núi cao tránh lũ. Hằng ngày người dân sẽ chèo thuyền đi cắt cỏ và cho chúng ăn.
Ông Trương Thanh Duẫn, Chủ tịch UBND xã cho biết: “Người dân Tân Hóa không còn cảm giác hoảng sợ khi lũ về, thay vào đó, họ cảm thấy lũ lụt là điều bình thường”.
Trong những năm qua, người dân Tân Hoá đã thích ứng với lũ lụt, họ đã có nhà phao chống lũ nên mọi thứ gần như trở nên bình thường.
Từ một làng quê nghèo, mưa lũ, chật vật mưu sinh dưới những lèn núi đá vôi, Tân Hóa bắt đầu tham gia vào hoạt động du lịch của Oxalis. Việc du khách của các tour khám phá Tú Làn cùng trải nghiệm dịch vụ ăn tối tại nhà dân đi kèm các sản phẩm du lịch thích ứng với thời tiết đã mang đến việc làm, nguồn thu nhập cho người dân địa phương.
(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)
- ·Truy xuất nguồn gốc trong xuất khẩu nông sản: Doanh nghiệp cần làm gì?
- ·Đoàn Thanh niên Bộ Tài chính trao quà "Vui hội trăng rằm" tại tỉnh Đắk Lắk
- ·IMF cảnh báo sự mất cân bằng tài chính toàn cầu do đại dịch
- ·Chỉ số giá lương thực thế giới tăng trong tháng 7
- ·ISO 14063: Các bước đơn giản để truyền thông môi trường
- ·Chuyển nhượng vốn dưới mệnh giá: Giảm tối đa 10%
- ·Trung Quốc lần đầu vượt Mỹ trong bảng 500 công ty lớn nhất thế giới
- ·Ngày hội lân quốc tế Huế 2019
- ·EVFTA – Hàng Việt Nam đang đi trên ‘con đường cao tốc hướng Tây’
- ·Ước nguyện không thành của Minh Phụng dành cho Lệ Thuỷ
- ·Chìa khóa nào giúp nông sản Việt ‘rộng đường’ vào Trung Quốc?
- ·Khai mạc chương trình 'Quảng Bình trong lòng Hà Nội'
- ·Phong cách du lịch 'chữa lành' của Midu
- ·Lạng Sơn: Phát hiện và thu giữ nhiều hàng hóa không rõ nguồn gốc xuất xứ
- ·McDonald's khẳng định thịt bò kẹp không phải là nguồn lây nhiễm vi khuẩn E.coli
- ·Big C triển khai 2 chương trình khuyến mãi mừng Tân Niên
- ·Samsung trình làng điện thoại Galaxy Grand màn hình 5 inch
- ·Lãi suất cho vay tín dụng đầu tư là 10,5%/năm
- ·Săn son giá rẻ 49k một thỏi: Cẩn thận mắc bẫy ‘livestream’
- ·IMF cảnh báo sự mất cân bằng tài chính toàn cầu do đại dịch