会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【bóng đã hôm nay】Đằng sau những trường hợp ly hôn...!

【bóng đã hôm nay】Đằng sau những trường hợp ly hôn...

时间:2025-01-11 11:27:18 来源:Nhà cái uy tín 作者:Nhà cái uy tín 阅读:303次

Những năm trở lại đây,Đằngsaunhữngtrườnghợbóng đã hôm nay số cặp vợ chồng ly hôn hàng năm đều có xu hướng gia tăng mà nguyên nhân chính là do mâu thuẫn gia đình không thể dung hòa. Đằng sau những gia đình tan vỡ là những nỗi đau và bao hệ lụy dành cho con trẻ.

Đứa trẻ ở cửa phòng xử án chờ tòa phân chia tài sản của cha mẹ.

Tình trạng ly hôn trong giới trẻ đang là một vấn đề nóng bỏng, được xã hội quan tâm. Nguyên nhân dẫn đến vợ chồng ly hôn có nhiều lý do như không hợp nhau về tính cách, mâu thuẫn gia đình, mâu thuẫn kinh tế… Ly hôn là dấu chấm hết cho một cuộc hôn nhân, nhưng đó không chỉ là sự kết thúc của hai vợ chồng mà đôi khi nó còn gây ra những nỗi đau cho con cái, người phải chịu ảnh hưởng lớn nhất từ việc ly hôn của cha và mẹ.            

Thống kê của cơ quan chức năng tỉnh cho thấy, trong năm 2020 và 3 tháng đầu năm 2021, toàn tỉnh thụ lý giải quyết 3.282 vụ việc liên quan đến ly hôn và tranh chấp sau ly hôn, trong đó các vụ ly hôn có yếu tố nước ngoài chiếm 4,94%.

Vừa qua, anh Nguyễn Văn E. bị Tòa án nhân dân huyện Châu Thành tuyên bố mất tích theo yêu cầu của chị H. (vợ anh E.) vào năm 2019. Đến năm 2020, chị H. gửi đơn đến tòa yêu cầu được ly hôn với anh E. Quá trình giải quyết vụ án, anh chị có một con chung là cháu N., sinh năm 2008, hiện sống chung với ông bà nội.

Tại tòa, chị H. chỉ yêu cầu ly hôn, không yêu cầu nuôi con và bản thân cháu N. cũng có nguyện vọng được sống chung với ông bà nội để chờ cha trở về, vì từ nhỏ cháu đã ở cùng ông bà nội, không sống với mẹ. Trong trường hợp này các cơ quan tiến hành tố tụng cũng khá lúng túng, bởi pháp luật không quy định cụ thể trường hợp mẹ không đồng ý nuôi con và không có mặt cha thì sẽ giải quyết như thế nào.

Một phiên tòa khác cũng để lại nhiều suy nghĩ đối với người tham dự, đó là phiên tòa xét xử phúc thẩm vụ hôn nhân - gia đình giữa nguyên đơn là anh C., ngụ xã Tân Hòa, huyện Châu Thành A và bị đơn là chị H. (cùng địa chỉ). Hai người có con chung là hai cháu P., sinh năm 2008 và cháu M., sinh năm 2012.

Bản án tòa cấp sơ thẩm tuyên chấm dứt quan hệ hôn nhân giữa anh C. và chị H., giao 2 con chung cho chị H. tiếp tục nuôi dưỡng và buộc anh C. cấp dưỡng nuôi con chung theo định kỳ hàng tháng. Tuy nhiên, do chị C. không đồng ý nuôi con chung nên kháng cáo yêu cầu tòa cấp phúc thẩm xem xét lại việc nuôi con.

Tại tòa, dù Hội đồng xét xử và kiểm sát viên đã nhiều lần động viên, khơi dậy tình cảm thiêng liêng giữa mẹ con, so sánh điển hình những vụ sau khi ly hôn hầu như những người phụ nữ đều nhận phần thua thiệt về mình để mong được nuôi dạy con cái, kể cả chống đối không chấp hành án (không giao con). Tuy nhiên, chị H. thì từ chối nuôi con làm cho những người dự khán bất ngờ.

Về phần cháu P., tuy đã học lớp 4 nhưng thân hình gầy còm, nhỏ nhắn, đen nhẻm bởi thiếu vắng sự chăm sóc, thương yêu của cha và mẹ. Khi Hội đồng xét xử hỏi bé P. về nguyện vọng sống chung với cha hay mẹ, cháu trả lời trong tiếng khóc nức nở, có lần bé trả lời sống với cha, có lần bé trả lời không biết sống với ai…

Bà Mạc Thị Chiên, Chánh án Tòa án nhân dân huyện Châu Thành A, cho biết, theo Điều 81 Luật Hôn nhân gia đình: “Vợ, chồng thỏa thuận về người trực tiếp nuôi con, nghĩa vụ, quyền của mỗi bên sau khi ly hôn đối với con; trường hợp không thỏa thuận được thì tòa án quyết định giao con cho một bên trực tiếp nuôi căn cứ vào quyền lợi về mọi mặt của con; nếu con từ đủ 7 tuổi trở lên phải xem xét nguyện vọng của con”.

Tuy nhiên thực tế xét xử cho thấy, có trường hợp vì hoàn cảnh gia đình, vì kinh tế của bản thân… nên cả cha và mẹ đều không có yêu cầu nuôi con, trong khi từ nhỏ đến lớn con chung của vợ chồng đều do ông bà nội, ngoại trực tiếp nuôi dưỡng và pháp luật chỉ quy định trong vụ án ly hôn chỉ cha mẹ có quyền, nghĩa vụ đối với con; không quy định quyền, nghĩa vụ của ông, bà đối với cháu.     

Hôn nhân đổ vỡ không chỉ ảnh hưởng đến cá nhân các bên đương sự mà còn tác động đến xã hội. Gia đình là tế bào của xã hội, khi tế bào ấy không còn nữa, tất nhiên xã hội sẽ tổn thương. Sau mỗi cuộc hôn nhân đổ vỡ là những đứa trẻ phải sống trong tình cảnh thiếu vắng tình cảm của cha hoặc mẹ...

Bài, ảnh: Đ.BẢO

(责任编辑:Nhà cái uy tín)

相关内容
  • Cháy vé tour đi Thái cổ vũ đội tuyển Việt Nam trận chung kết lượt về Asean Cup 2024
  • Dùng mảnh vỡ cốc thủy tinh rạch mặt con gái ‘con nợ’
  • Người đàn ông dìm đầu bé trai xuống bể bơi ở Hà Nội nói gì?
  • Xử vụ Đăng kiểm: HĐXX nhận định 2 cựu cục trưởng để xảy ra sai phạm có hệ thống
  • Bàn tay chai sạn của cha mẹ và ước mơ nghệ thuật của con
  • Khởi tố cựu Trung tá công an vi phạm nồng độ cồn, gây tai nạn chết người
  • Giả danh công an gọi điện lừa đảo gần 16 tỷ, hai người nước ngoài lĩnh 25 năm tù
  • Đất trong quy hoạch có được phép chuyển nhượng?
推荐内容
  • "Đinh Rú
  • Hoãn xét xử 5 cầu thủ Hà Tĩnh 'mở tiệc' ma túy trong khách sạn
  • Cài đặt phần mềm dịch vụ công giả mạo, người phụ nữ mất 1,5 tỷ đồng
  • Nam thanh niên giấu 700 gam ma tuý đá trong thùng loa để đem bán
  • Cảnh giác với thủ đoạn lừa đảo đổi tiền, vay tiền, đáo hạn dịp cận Tết Nguyên đán 2025
  • Xe đạp không nhường đường cho xe ưu tiên bị phạt bao nhiêu tiền?