【đội hình galatasaray gặp istanbulspor】Tiếp tục phát huy nội lực của nền kinh tế trong năm 2021
Việc tiếp tục kiểm soát tốt lạm phát năm 2021 là khả thi | |
Kinh tế Việt Nam: Thoát khó từ nội lực | |
Dồn lực giải ngân vốn đầu tư - “cứu cánh” cho nền kinh tế | |
Năm 2021 có nên nắm giữ USD?ếptụcpháthuynộilựccủanềnkinhtếtrongnăđội hình galatasaray gặp istanbulspor |
Chiều ngày 8/1, Bộ Kế hoạch và Đầu tư đã tổ chức Hội nghị trực tuyến đánh giá tình hình thực hiện nhiệm vụ 5 năm 2016-2020 và triển khai các nhiệm vụ trọng tâm năm 2021.
Phát biểu tại hội nghị, Thứ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Trần Quốc Phương cho biết, trong 5 năm 2016-2020, bối cảnh thế giới và trong nước có những thuận lợi và khó khăn, thách thức đan xen. Đặc biệt, đại dịch Covid-19 chưa từng có trong lịch sử từ đầu năm 2020 đã tác động tiêu cực đến mọi hoạt động kinh tế, xã hội của đất nước.
Trong năm 2020, công tác xây dựng cơ chế, chính sách về đổi mới và phát triển doanh nghiệp, giai đoạn vừa qua tiếp tục được Bộ đặc biệt quan tâm. Việc hoàn thiện khung khổ pháp lý về đầu tư, doanh nghiệp, huy động và sử dụng có hiệu quả vốn đầu tư nước ngoài (FDI, ODA) đã góp phần tích cực thay đổi môi trường kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia, mở rộng, đa dạng hóa các nguồn lực xã hội cho đầu tư phát triển.
Theo Cục trưởng Cục Quản lý đăng ký kinh doanh, Bộ Kế hoạch và Đầu tư Bùi Anh Tuấn, Luật Doanh nghiệp 2020 được ban hành với mục tiêu tiếp tục tạo môi trường kinh doanh thuận lợi, an toàn hơn nữa cho thành lập và hoạt động của doanh nghiệp, với 5 cải cách quan trọng là cắt giảm thủ tục hành chính và tạo thuận lợi hơn cho việc thành lập doanh nghiệp.
Theo đó, kể từ ngày 4/1/2021, cán bộ làm công tác đăng ký kinh doanh, người thành lập doanh nghiệp và doanh nghiệp đã có thể thực hiện đăng ký doanh nghiệp trên hệ thống mới. Toàn bộ hệ thống biểu mẫu trong đăng ký doanh nghiệp được xây dựng theo khung pháp lý mới cũng đã được đăng tải công khai trên Cổng thông tin quốc gia về đăng ký doanh nghiệp và tích hợp vào Hệ thống để người dân, doanh nghiệp và cơ quan đăng ký kinh doanh tham khảo, thực hiện.
“Để đảm bảo từ thời điểm ngày 1/1/2021 việc thực hiện thủ tục hành chính của doanh nghiệp không bị gián đoạn. Bộ Kế hoạch và Đầu tư đã thiết lập đường dây nóng hỗ trợ các địa phương và nâng cấp tổng đài 19001026 để hỗ trợ người dân thực hiện đăng ký doanh nghiệp theo quy định mới”, Cục trưởng Bùi Anh Tuấn cho biết thêm.
Năm 2021, Bộ Kế hoạch và Đầu tư sẽ tiếp tục tạo môi trường kinh doanh thuận lợi, an toàn hơn nữa cho thành lập và hoạt động của doanh nghiệp. Ảnh: Internet. |
Đề cập đến những định hướng triển khai trong năm 2021 của Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Thứ trưởng Trần Quốc Phương cho biết, trong năm 2021, Bộ Kế hoạch và Đầu tư sẽ quyết liệt thực hiện các giải pháp về đẩy mạnh giải ngân, gắn với nâng cao hiệu quả quản lý, sử dụng vốn đầu tư công ngay từ đầu năm.
Tiếp tục thực hiện linh hoạt, hiệu quả “mục tiêu kép” vừa phòng, chống dịch bệnh, vừa phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội trong trạng thái bình thường mới; Chủ động nghiên cứu, đề xuất những chính sách cụ thể để tiếp tục tháo gỡ khó khăn, hỗ trợ doanh nghiệp, người dân bị ảnh hưởng nặng nề bởi đại dịch Covid-19 phù hợp với diễn biến thực tiễn.
Phối hợp chặt chẽ với các cơ quan trong việc điều hành hiệu quả các chính sách tài khóa, tiền tệ và các chính sách khác để kích thích tổng cầu phù hợp, tháo gỡ khó khăn cho sản xuất, kinh doanh, thúc đẩy tăng trưởng; đồng thời giữ ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát, bảo đảm các cân đối lớn.
Bên cạnh đó, tập trung sử dụng có hiệu quả các nguồn lực đầu tư, chú trọng phát huy nội lực của nền kinh tế; tiếp tục huy động vốn ODA và vốn vay ưu đãi của các nhà tài trợ, thu hút có chọn lọc các nguồn lực đầu tư từ bên ngoài, nhất là các luồng vốn FDI dịch chuyển trong khu vực và toàn cầu. Đẩy mạnh đầu tư theo phương thức đối tác công tư.
Đồng thời, phối hợp, triển khai các giải pháp đẩy mạnh cơ cấu lại lĩnh vực dịch vụ vận tải, nâng cao năng lực và giảm chi phí dịch vụ logistics; thúc đẩy triển khai hiệu quả các Hiệp định thương mại tự do (FTA) đã ký kết; kịp thời hỗ trợ doanh nghiệp, đặc biệt doanh nghiệp vừa và nhỏ để khai thác và tận dụng các ưu đãi, nhất là việc hỗ trợ doanh nghiệp kết nối qua các nền tảng số, xuất khẩu qua các nền tảng thương mại điện tử lớn.
Ngoài ra, tiếp tục rà soát, thu hẹp phù hợp các ngành, lĩnh vực kinh doanh mà Nhà nước nắm giữ 100% vốn…
(责任编辑:Cúp C1)
- ·Tiêu chuẩn kỹ thuật là 'chìa khóa' giúp DN Việt xuất khẩu nông sản vào thị trường quốc tế
- ·Tỉnh Quảng Ninh: Hàng hóa xuất nhập khẩu qua Móng Cái tăng mạnh
- ·Giá xăng dầu đồng loạt giảm mạnh
- ·VASEP lý giải nguyên nhân xuất khẩu cá khô, cá hộp lên ngôi
- ·Đất nước hùng cường, nhân dân ấm no, hạnh phúc
- ·Chính phủ đã ký 5 hiệp định vay vốn nước ngoài khoảng 523 triệu USD
- ·Thêm một cải cách mới của Kho bạc Nhà nước hướng tới khách hàng
- ·Cháy 4 kho xưởng tại Hà Nội, khói đen bao trùm khu dân cư
- ·Thủ tướng: Phấn đấu đến năm 2020 thông xe tuyến đường cao tốc Trung Lương – Mỹ Thuận
- ·Bộ Công Thương: Đồng hành, hỗ trợ các địa phương miền núi xuất khẩu nông sản
- ·Hội nghị Trung ương 7: Tăng tuổi nghỉ hưu hướng đến nhiều mục tiêu
- ·Nghỉ lễ 30/4
- ·Bắt tạm giam ông Trần Bắc Hà và 3 nguyên lãnh đạo khác của BIDV
- ·Giữ nguyên thuế xuất khẩu mặt hàng phospho vàng
- ·Tìm cơ hội xuất khẩu trái nhãn qua giao thương trực tuyến
- ·Hướng dẫn quản lý kinh phí xây dựng tiêu chuẩn quốc gia
- ·Xuất khẩu vải thiều rộng cửa, hứa hẹn mùa vụ thuận lợi
- ·Người bán bánh mỳ bị chém, 'xã không thụ lý, huyện điều tra ngay'
- ·KĐT Tân Tây Đô: Thang máy bất ngờ dừng hoạt động, 'giam' 6 cư dân trong 45 phút sợ hãi
- ·Xuất khẩu cà phê Việt Nam sang Mỹ tăng 44,5%