【kqbd giai uc】Đề xuất bỏ quy định hạn chế tỷ lệ nhập khẩu phế liệu làm nguyên liệu sản xuất
Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) vừa có góp ý đối với Dự thảo Nghị định sửa đổi,Đềxuấtbỏquyđịnhhạnchếtỷlệnhậpkhẩuphếliệulàmnguyênliệusảnxuấkqbd giai uc bổ sung một số điều của Nghị định 08/2022/NĐ quy định chi tiết một số điều của Luật Bảo vệ môi trường. Theo VCCI, điều 1.16 (sửa đổi Điều 45 Nghị định 08/2022/NĐ-CP) quy định các cơ sở sử dụng nhập khẩu phế liệu chỉ được nhập tối đa 80% nhu cầu sử dụng, còn lại phải sử dụng phế liệu thu gom trong nước từ 01/01/2025. Quy định này cần xem xét ở các điểm sau:
Thứ nhất, quy định này chưa phù hợp với Luật Bảo vệ môi trường. Điều 71.2 Luật Bảo vệ môi trường 2020 quy định về các yêu cầu (về bảo vệ môi trường) với doanh nghiệp nhập khẩu phế liệu làm nguyên liệu sản xuất và giao Chính phủ quy định chi tiết. Luật Bảo vệ môi trường 2020 không giao Chính phủ quy định về lộ trình hạn chế nhập khẩu nguyên liệu. Do vậy, quy định tại Dự thảo không tuân thủ với Điều 11.1 Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật.
Thứ hai, quy định này có thể ảnh hưởng đến hoạt động của doanh nghiệp. Nguồn phế liệu nhập khẩu, nếu được sử dụng đúng cách, sẽ được tái chế thành nguyên liệu để sản xuất các loại sản phẩm công nghiệp phục vụ cho nền kinh tế, đồng thời tiết kiệm chi phí và giảm khai thác nguyên vật liệu thô. Trong nhiều trường hợp, việc nhập khẩu phế liệu còn giúp doanh nghiệp giảm khó khăn trong việc tìm kiếm nguyên vật liệu đầu vào do các căng thẳng từ nguồn cung khoáng sản thô. Có thể suy đoán rằng, cơ quan soạn thảo muốn thúc đẩy doanh nghiệp thực hiện tái chế với các phế liệu trong nước.
Tuy nhiên, việc này đòi hỏi doanh nghiệp phải hình thành được chuỗi thu gom phế liệu trong nước, trong khi thực tế, chuỗi thu gom chính thức chưa được hình thành ở Việt Nam (4/5 mặt hàng phế liệu cũng chưa thuộc danh mục thực hiện EPR để tạo nguồn phế liệu trong nước) và cũng chưa có quy định ràng buộc trách nhiệm các chủ thể phát sinh chất thải. Như vậy, một mặt, các doanh nghiệp sản xuất sẽ gặp khó khăn trong việc thiết lập chuỗi thu gom phế liệu trong nước và có thể mất nhiều năm để chuỗi này hoạt động hiệu quả, trong khi lại bị siết nguồn nguyên liệu sản xuất.
Việc thúc đẩy kinh tế tuần hoàn trong nước là điều hoàn toàn cần thiết, dù vậy, các quy định cần được quy định theo lộ trình dài hơi cụ thể, sau khi được tham vấn với các bộ chuyên ngành (về kế hoạch kinh tế tuần hoàn của ngành, lĩnh vực đó) và các doanh nghiệp, để phù hợp với hoạt động sản xuất kinh doanh và năng lực của doanh nghiệp. Do vậy, VCCI đề nghị cơ quan soạn thảo bỏ quy định này.
Ảnh minh hoạ
(责任编辑:Cúp C1)
- ·Lãi suất ngân hàng tăng cao xấp xỉ 9%
- ·Xe tải điện năng lượng mặt trời leo lên ngọn núi lửa cao nhất thế giới
- ·Bộ trưởng Đặng Quốc Khánh: Các địa phương mong chờ Luật Đất đai sớm có hiệu lực
- ·Singapore xây dựng nhà máy loại bỏ CO2 trong đại dương lớn nhất thế giới
- ·Giống Toyota Rush giá chỉ hơn 400 triệu, chiếc xe này sở hữu tính năng gì?
- ·Chất lượng không khí Hà Nội tiếp tục xấu, ô nhiễm nhất thế giới
- ·Nam Youtuber nổi tiếng cứu sống đại bàng hoàng đế quý hiếm
- ·Hỗ trợ các doanh nghiệp lập báo cáo kiểm kê phát thải khí nhà kính
- ·bánh trung thu FLC Hotels & Resorts được dân tình yêu thích vì lí do hết sức đặc biệt
- ·Hàn Quốc, Mỹ hợp tác tìm kiếm nguyên nhân gây ô nhiễm không khí ở châu Á
- ·Tôn vinh “Doanh nghiệp Thủ đô làm theo lời Bác”
- ·Rừng nhiệt đới thông minh đầu tiên trên thế giới
- ·Hỗ trợ các doanh nghiệp lập báo cáo kiểm kê phát thải khí nhà kính
- ·Phó Thủ tướng: Khuyến khích doanh nghiệp tự thực hiện tái chế chất thải
- ·FrieslandCampina khảo sát dinh dưỡng quy mô lớn trên 18.000 trẻ em Đông Nam Á
- ·Xe điện đầu tiên của Land Rover thu hút sự quan tâm mạnh mẽ
- ·Một trong những thành phố lớn nhất thế giới sắp hết nước
- ·Anh sẽ xây dựng nhà máy phát điện thủy triều lớn nhất thế giới
- ·Cục Hàng không sẽ cấp thêm quyền bay cho Bamboo Airways
- ·Trưa nay 4/3, Hà Nội đứng đầu thế giới về ô nhiễm không khí