【bxh ngoại hạng anh 2023】Chính sách tiền tệ không còn chịu áp lực tăng trưởng
Chỉ tiêu tăng trưởng tín dụng là mục tiêu định hướng
Diễn đàn điểm lại những kết quả quan trọng trong điều hành chính sách tiền tệ,ínhsáchtiềntệkhôngcònchịuáplựctăngtrưởbxh ngoại hạng anh 2023 trong tái cơ cấu ngân hàng và xử lý nợ xấu, đặc biệt sau khi Quốc hội thông qua Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật các Tổ chức tín dụng (TCTD) và Nghị quyết 42/2017/QH14 về thí điểm xử lý nợ xấu; về phát triển thanh toán không dùng tiền mặt; các vấn đề về đảm bảo an ninh, an toàn trong hoạt động thanh toán, ứng dụng cách mạng công nghệ 4.0…
Bên cạnh đó, diễn đàn cũng phân tích những cơ hội, thách thức cũng như kỳ vọng của ngành trong năm 2018 và những năm tiếp theo.
Phát biểu tại diễn đàn, Phó Thống đốc NHNN Nguyễn Kim Anh cho hay, trong những năm qua, điều hành chính sách tiền tệ của NHNN đã đạt được những thành công nhất định trong việc ổn định kinh tế vĩ mô, hỗ trợ tăng trưởng kinh tế, kiểm soát lạm phát, ổn định giá trị đồng tiền và thị trường tiền tệ, tái cơ cấu hệ thống tổ chức tín dụng và xử lý nợ xấu, đã thiết lập nền tảng vững chắc của hệ thống và ổn định kinh tế vĩ mô. Nhiều tổ chức quốc tế đánh giá cao sự ổn định của hệ thống ngân hàng Việt Nam, trong đó Moody đã nâng triển vọng xếp hạng tín nhiệm của hệ thống ngân hàng Việt Nam từ ổn định lên tích cực. Bloomberg đánh giá đồng Việt Nam là một trong những đồng tiền ổn định nhất châu Á.
Đánh giá cao những bước đi hoàn thiện thể chế, môi trường pháp lý trong lĩnh vực ngân hàng, Phó Chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế của Quốc hội, TS. Nguyễn Đức Kiên điểm lại một số kết quả đạt được thời gian qua như trình Quốc hội ban hành Nghị quyết 42 về xử lý nợ xấu, sửa đổi Luật các TCTD, xây dựng Đề án tái cơ cấu các TCTD giai đoạn 2...
Bàn về chính sách điều hành, TS. Nguyễn Đức Kiên nêu ra một bước chuyển về nhận thức trong điều hành khi chỉ tiêu tăng trưởng tín dụng được coi như chỉ tiêu định hướng, không phải là chỉ tiêu pháp lệnh buộc NHNN phải bơm tiền ra để đạt được chỉ tiêu tín dụng.
Theo ông Phạm Thanh Hà - Vụ Chính sách tiền tệ (NHNN), ngay từ đầu năm 2018, dựa trên cân đối kinh tế vĩ mô cũng như là chỉ tiêu của NHNN bao gồm kiểm soát chỉ số giá tiêu dùng và chỉ số lạm phát đảm bảo 4%, hỗ trợ tăng trưởng kinh tế 6,7%, NHNN đề ra mức dự kiến định hướng cho tăng trưởng tín dụng năm 2018 là khoảng 10% và tổng phương tiện thanh toán tăng khoảng 16%.
“Những năm gần đây điểm mới mà NHNN tập trung vào các mục tiêu cuối cùng đó là ổn định giá trị đồng tiền, kiểm soát lạm phát và hỗ trợ tăng trưởng kinh tế hợp lý. Các chỉ tiêu tiền tệ, tín dụng là các chỉ tiêu trung gian và nó phù hợp với diễn biến thực tế và không phải là chỉ tiêu pháp lệnh” - ông Phạm Thanh Hà nói.
Không nên ưu tiên nới lỏng tiền tệ
Với định hướng tăng trưởng tín dụng năm nay khoảng 17%, có điều chỉnh với tình hình thực tế, NHNN đã thực hiện phân bổ các chỉ tiêu tín dụng đó cho các TCTD. Một điểm mới của 2 năm trở lại đây là tốc độ tín dụng tăng trưởng khá đều ngay từ đầu năm và điều này phản ánh được tính ổn định của nền kinh tế đã tốt hơn rất nhiều so với trước.
Theo TS. Phan Minh Ngọc, một trong những yếu tố quan trọng góp phần thành công điều hành chính sách của NHNN là môi trường kinh tế vĩ mô ổn định và quan trọng hơn là định hướng phát triển kinh tế của Chính phủ nhấn mạnh ổn định kinh tế vĩ mô, tạo thuận lợi cho DN; không còn nhấn mạnh tăng trưởng kinh tế như ưu tiên hàng đầu như những năm trước đây. Với môi trường kinh tế vĩ mô ổn định và chính sách ổn định như vậy, NHNN không bị buộc phải thi hành chính sách nới lỏng như trước đây để hỗ trợ tăng trưởng kinh tế tối đa.
“Hiện nay, tôi nghĩ mọi người đều nhận thức rõ rằng tăng trưởng tiền tệ chỉ là một phần của tăng trưởng kinh tế nói chung. Để bù lại tốc độ tăng trưởng tiền tệ thận trọng hơn, chúng ta có thể nhấn đến chất lượng tăng trưởng. Những cải cách của Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đã nhấn mạnh vào chất lượng tăng trưởng hơn là số lượng” - TS. Phan Minh Ngọc bình luận.
Về vấn đề này, ông Nguyễn Xuân Thành - Giám đốc Phát triển, Đại học Fulbright Việt Nam cũng cho rằng, với những kết quả tích cực đạt được thời gian qua, thì việc nới lỏng chính sách tiền tệ không nên là chính sách ưu tiên trong giai đoạn hiện nay.
Theo ông Nguyễn Xuân Thành, chính sách tiền tệ luôn được đặt ra với cùng lúc nhiều mục tiêu là duy trì ổn định vĩ mô, ổn định lạm phát, ổn định tỷ giá, nhưng đồng thời cũng hỗ trợ tăng trưởng. Năm 2017, đặc biệt là quý I, khi tăng trưởng thấp thì áp lực tăng trưởng đặt gánh nặng rất lớn lên chính sách tiền tệ.
Tuy nhiên tình hình quý I/2018 tăng trưởng tích cực, các quý sau dù không được như vậy thì vẫn trong phạm vi mục tiêu tăng trưởng GDP cả năm. Do đó, định hướng chính sách tiền tệ hiện nay cũng không nên đặt nặng mục tiêu hỗ trợ tăng trưởng./.
H.Y
(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·Hà Nội: Cháy ở tầng 25 Tòa nhà thương mại MB Grand Tower
- ·Soi kèo góc Panevezys vs Jagiellonia Bialystok, 22h30 ngày 23/7
- ·Soi kèo phạt góc Sonderjyske vs Lyngby, 0h00 ngày 27/7
- ·Soi kèo góc Wuhan Three Towns FC vs Shanghai Shenhua, 18h35 ngày 29/7: Đội khách lấn lướt
- ·Việt Nam chế tạo thành công bộ kit test nhanh virus corona, năng lực sản xuất 10.000 bộ trong ngày
- ·Soi kèo góc Panevezys vs Jagiellonia Bialystok, 22h30 ngày 23/7
- ·Soi kèo góc Dynamo Kyiv vs Glasgow Rangers, 1h00 ngày 7/8
- ·Soi kèo góc nữ Brazil vs nữ Tây Ban Nha, 2h00 ngày 7/8
- ·Tháng khuyến mại Hà Nội và “Ngày không dùng tiền mặt”
- ·Soi kèo góc Urawa Red Diamonds vs Kashiwa Reysol, 17h30 ngày 7/8
- ·Giá vàng hôm nay 3/4: Đồng USD suy yếu giúp đẩy giá vàng tăng mạnh
- ·Soi kèo góc Genk vs Standard Liege, 18h30 ngày 28/7
- ·Soi kèo góc Nữ Mỹ vs Nữ Đức, 22h59 ngày 6/8
- ·Soi kèo góc Gamba Osaka vs FC Tokyo, 17h00 ngày 7/8: Dễ bắt bài
- ·Cây hoa hồng cổ bị trộm gây xôn xao: Thông tin về chiếc ô tô bán tải đỏ nghi là thủ phạm
- ·Soi kèo góc Tokyo Verdy vs Sanfrecce Hiroshima, 17h00 ngày 7/8
- ·Soi kèo góc U23 Mỹ vs U23 Guinea, 00h00 ngày 31/7
- ·Soi kèo góc U23 Tây Ban Nha vs U23 Ai Cập, 20h00 ngày 30/7
- ·Căng thẳng thương mại Mỹ
- ·Soi kèo góc Dinamo Batumi vs Ludogorets, 00h00 ngày 18/7