会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【đội hình vfl wolfsburg gặp rb leipzig】Nhìn lại 'bức tranh' tổng thể về năng suất lao động Việt Nam!

【đội hình vfl wolfsburg gặp rb leipzig】Nhìn lại 'bức tranh' tổng thể về năng suất lao động Việt Nam

时间:2024-12-28 22:00:44 来源:Nhà cái uy tín 作者:Cúp C1 阅读:799次

Tại Hội nghị “Cải thiện năng suất lao động quốc gia”,ìnlạibứctranhtổngthểvềnăngsuấtlaođộngViệđội hình vfl wolfsburg gặp rb leipzig các nội dung chính sẽ được các đại biểu tập trung thảo luận như: năng suất lao động và các giải pháp chủ yếu thúc đẩy tăng năng suất lao động của Việt Nam; khoa học công nghệ và đổi mới sáng tạo với năng suất lao động; mô hình kinh tế mới và tác động đến năng suất lao động; đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao đóng góp cho việc nâng cao năng suất lao động quốc gia… Trước thềm Hội nghị này, chúng ta cùng nhìn lại toàn bộ "bức tranh" về năng suất lao động của Việt Nam thời gian qua.

Năng suất tăng đều qua các năm

Theo Tổng cục Thống kê, ở Việt Nam, năng suất lao động (NSLĐ) xã hội là một chỉ tiêu thuộc Hệ thống chỉ tiêu thống kê quốc gia (quy định trong Luật Thống kê), được tính bằng GDP bình quân trên một lao động đang làm việc trong năm. Cách tính này hoàn toàn phù hợp với thông lệ quốc tế.

Thời gian qua, thống kê mới nhất của Tổng cục Thống kê cũng cho thấy, NSLĐ của Việt Nam tiếp tục cải thiện đáng kể theo hướng tăng đều qua các năm và là quốc gia có tốc độ tăng NSLĐ cao trong khu vực ASEAN.

Cụ thể, với mức tăng trưởng kinh tế năm 2018 đạt 7,08%, NSLĐ toàn nền kinh tế theo giá hiện hành năm 2018 ước tính đạt 102,2 triệu đồng/lao động (tương đương 4.521 USD/lao động); tính theo giá so sánh, tăng 6% so với năm 2017. Bình quân giai đoạn 2016-2018, NSLĐ tăng 5,77%/năm, cao hơn so với mức tăng bình quân 4,35%/năm của giai đoạn 2011-2015. Tính chung giai đoạn 2011-2018, NSLĐ tăng bình quân 4,88%/năm.

Có thể nói, NSLĐ ngày càng thể hiện rõ vai trò quan trọng trong tăng trưởng kinh tế. Nếu như trong giai đoạn 2011-2015, tăng trưởng GDP bình quân đạt 5,91%/năm, trong đó lao động tăng 1,5%/năm; tăng NSLĐ đạt 4,35%/năm, thì trong 3 năm 2016-2018, mặc dù lao động chỉ tăng 0,88%/năm nhưng NSLĐ đạt tốc độ tăng bình quân 5,77%/năm, cao hơn giai đoạn trước 1,42 điểm phần trăm nên GDP tăng trưởng bình quân đạt tốc độ 6,7%/năm.

Tính theo sức mua tương đương (PPP 2011), NSLĐ của Việt Nam giai đoạn 2011-2018 tăng bình quân 4,8%/năm, cao hơn mức tăng bình quân của nhiều nước trong khu vực. Nhờ đó, Việt Nam đã thu hẹp được khoảng cách tương đối với các nước ASEAN có trình độ phát triển cao hơn. Tuy nhiên, mức NSLĐ của Việt Nam hiện nay vẫn rất thấp so với các nước trong khu vực, đáng chú ý là khoảng cách chênh lệch tuyệt đối vẫn tiếp tục gia tăng. Điều này cho thấy nền kinh tế Việt Nam sẽ phải đối mặt với thách thức rất lớn trong thời gian tới để có thể bắt kịp mức NSLĐ của các nước.

Năng suất các ngành nông, lâm, thủy sản thấp nhất trong các khu vực

Số liệu thống kê cho thấy, ngành khai khoáng có NSLĐ cao nhất do đây là ngành có tính đặc thù, giá trị sản phẩm khai khoáng bao gồm cả giá trị tài nguyên thiên nhiên; tiếp đến là ngành sản xuất, phân phối điện, ga, nước nóng, khí đốt; hoạt động kinh doanh bất động sản; tài chính, ngân hàng, bảo hiểm…

Các ngành xây dựng; công nghiệp chế biến, chế tạo; vận tải, kho bãi; bán buôn, bán lẻ; dịch vụ lưu trú ăn uống nhìn chung NSLĐ thấp. Nông, lâm nghiệp và thủy sản là ngành có NSLĐ thấp nhất trong các ngành kinh tế.

Cụ thể, trong những năm qua, sản xuất nông, lâm nghiệp và thủy sản của Việt Nam đã có những bước phát triển mạnh mẽ, đây là khu vực có tốc độ tăng NSLĐ bình quân cao nhất với 5,2%/năm giai đoạn 2011-2018, cao hơn tốc độ tăng bình quân của khu vực công nghiệp và xây dựng (3%/năm) và khu vực dịch vụ (3,1%/năm).

Tuy nhiên, khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản lại có mức NSLĐ rất thấp, thấp nhất trong các khu vực kinh tế, đến năm 2018 theo giá hiện hành đạt 39,8 triệu đồng/lao động, chỉ bằng 38,9% NSLĐ của toàn nền kinh tế, bằng 30,4% NSLĐ của khu vực công nghiệp và xây dựng, bằng 33,7% khu vực dịch vụ…

Công nghiệp, xây dựng, dịch vụ chưa thể hiện rõ vai trò chủ chốt

Khu vực công nghiệp và xây dựng chiếm tỷ trọng lớn trong nền kinh tế về quy mô nhưng NSLĐ của khu vực này chưa thể hiện rõ vai trò chủ chốt thúc đẩy tăng trưởng nhanh.

Năm 2018, NSLĐ của khu vực công nghiệp và xây dựng theo giá hiện hành đạt 131 triệu đồng/lao động, gấp 1,3 lần NSLĐ chung, tăng 47,4 triệu đồng/lao động so với năm 2011, trong đó NSLĐ ngành công nghiệp đạt 154,1 triệu đồng/lao động, tăng 55,4 triệu đồng/lao động; ngành xây dựng đạt 75,7 triệu đồng/lao động, tăng 27,2 triệu đồng/lao động.

Tính theo giá so sánh, NSLĐ của khu vực công nghiệp và xây dựng năm 2018 tăng 4% so với năm trước, bình quân giai đoạn 2011-2018 tăng 3%/năm, trong đó NSLĐ riêng ngành công nghiệp năm 2018 tăng 4,5%, bình quân giai đoạn 2011-2018 tăng 3,1%, bình quân giai đoạn 2016-2018 tăng 1,83%/năm.

Như vậy, nếu không có những thay đổi mạnh mẽ mang tính bứt phá thì mục tiêu tăng NSLĐ ngành công nghiệp 5,5%/năm giai đoạn 2016-2020 khó hoàn thành. Trong khi ngành xây dựng hiện nay có NSLĐ khá thấp, năm 2018 NSLĐ ngành này chỉ tăng 2,88%; bình quân giai đoạn 2011-2018 tăng 2,63%, chỉ đạt 75,7 triệu đồng/lao động, bằng 74,1% mức NSLĐ chung.

Khu vực dịch vụ có mức NSLĐ theo giá hiện hành năm 2018 ước tính đạt 118,1 triệu đồng/lao động, gấp 1,2 lần NSLĐ chung. Tính theo giá so sánh, NSLĐ khu vực dịch vụ năm 2018 tăng thấp nhất kể từ năm 2013 trở về đây với 1,47% so với năm trước, tốc độ tăng NSLĐ bình quân giai đoạn 2011-2018 đạt 3,1%/năm.

Trong khu vực dịch vụ, bán buôn, bán lẻ và dịch vụ lưu trú, ăn uống là những ngành chiếm tỷ trọng lớn trong khu vực này nhưng có mức NSLĐ lần lượt là 82,3 triệu đồng/lao động và 76,1 triệu đồng/lao động, chỉ bằng 80,5% và 74,4% mức NSLĐ chung của nền kinh tế và ở mức rất thấp so với các nước trong khu vực.

Nhìn chung, NSLĐ khu vực công nghiệp, xây dựng và dịch vụ lớn hơn nhiều lần khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản nhưng do tốc độ tăng NSLĐ thấp hơn nên khoảng cách về NSLĐ giữa khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản với hai khu vực này ngày càng được thu hẹp. Điều này còn cho thấy các ngành công nghiệp và dịch vụ chưa được như kỳ vọng là những ngành kinh tế chủ chốt, động lực thúc đẩy tăng trưởng nhanh trong nền kinh tế.

Toàn cảnh năng suất Việt Nam thời gian qua. Ảnh minh họa 

(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)

相关内容
  • Xổ số Vietlott: Vừa có người trúng 29 tỷ, lại xuất hiện tỷ phú mới trúng hơn 4,3 tỷ đồng
  • Với hành động nhỏ, Hoa hậu Thuỳ Tiên ghi trọn '1000 điểm nhân cách'
  • Mai Ngô đạt 'Người diễn áo tắm đẹp nhất' do fan bình chọn
  • Đi ăn tối cùng Thùy Tiên và Nawat, Đoàn Thiên Ân đánh son đỏ chót
  • Gã khổng lồ Amazon thuê thêm 15 máy bay Boeing để giao hàng nhanh cho khách
  • Hoa hậu Hương Giang dự đoán Top 3 Miss Grand Vietnam 2022
  • Thông qua Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Bảo hiểm y tế
  • “Quy hoạch là chìa khóa đưa Quảng Nam phát triển nhanh và bền vững”
推荐内容
  • Giới đầu tư địa ốc miền Bắc ‘phát sốt’ với ưu đãi lớn từ shophouse Sun Plaza Grand World
  • Trần Thị Ban Mai lên ngôi Miss Peace Vietnam 2022
  • Bình Định: khắc phục tình trạng ô nhiễm môi trường Bãi chôn lấp chất thải rắn Long Mỹ
  • Đối thoại, tháo gỡ vướng mắc của doanh nghiệp trong khu công nghiệp Trà Nóc 1 và Trà Nóc 2
  • Loài hoa lan đại gia Hòa Bình sẵn sàng chi 2,7 tỷ đồng để mua đẹp và độc cỡ nào
  • Vương miện của Hoa hậu Mai Phương được đấu giá 3 tỷ đồng