【bóng đá lưu kèo nhà cái】Thanh niên và phụ nữ Đông Nam Á là nhóm dễ tổn thương nhất do mất việc vì Covid
Báo cáo cho thấy nhóm người trẻ (15-24 tuổi),ênvàphụnữĐôngNamÁlànhómdễtổnthươngnhấtdomấtviệcvìbóng đá lưu kèo nhà cái vốn chiếm chưa đầy 15% lực lượng lao động ở Indonesia, Philippines, Thái Lan và Việt Nam đã chiếm tới 45% số việc làm bị mất tại giai đoạn cao điểm của dịch bệnh vào năm 2020. Ở Thái Lan, phụ nữ chiếm tới 60% tổng số việc làm bị mất, bao gồm 90% trong lĩnh vực sản xuất chế tạo, trong quý II/2020.
Tư vấn việc làm cho lao động mất việc vì Covid-19 tại TP. Hồ Chí Minh. Ảnh minh họa |
Khu vực này đã bị ảnh hưởng nặng nề trong quý II/2020, khi các biện pháp ngăn chặn của chính phủ ở mức nghiêm ngặt nhất. Trong thời gian đó, cứ 5 công nhân ở Philippines thì có một người bị mất việc làm hoặc rời bỏ lực lượng lao động. Khoảng 90% số lao động Việt Nam bị mất việc làm đã ngừng tìm việc làm mới, con số này ở Indonesia là 60% và Malaysia là 40%.
Lao động trẻ nhiều khả năng bị mất việc hơn, chủ yếu bởi vì họ chiếm ưu thế trong các lĩnh vực bị ảnh hưởng nặng nề như khách sạn và nhà hàng, cũng như thương mại bán buôn và bán lẻ.
Phụ nữ, ở tất cả các quốc gia mà báo cáo xem xét và ở tất cả các nhóm tuổi, có nhiều khả năng rời bỏ lực lượng lao động, chủ yếu để chăm sóc gia đình trong thời gian diễn ra đại dịch.
Phụ nữ gia nhập lại lực lượng lao động vào đầu năm 2021 phần lớn là lao động tự do hoặc trong khu vực phi chính thức, điều này có thể ảnh hưởng đến sự phát triển nghề nghiệp của họ về lâu dài.
Đại dịch cũng làm trầm trọng thêm tình trạng bất bình đẳng ngày càng gia tăng giữa lao động có tay nghề và lao động phổ thông, gây tổn hại tới lao động kỹ năng thấp cũng như lao động có trình độ trung bình. Lao động phi chính thức, lao động tự do, lao động tạm thời và lao động nhập cư là những nhóm dễ bị tổn thương nhất.
Lao động phi chính thức, những người chiếm tỷ trọng lớn trong số lao động nghèo và cận nghèo của khu vực, đặc biệt dễ bị tổn thương trước khủng hoảng do họ bị hạn chế về bảo đảm việc làm và bảo trợ xã hội. 10 triệu lao động nhập cư của khu vực cũng bị ảnh hưởng bởi những hạn chế trong di chuyển và đi lại, vì họ thường không có sự bảo đảm về việc làm hoặc không được tiếp cận các hệ thống y tế và phúc lợi ở nước sở tại.
Theo Trưởng Ban Phát triển con người và xã hội khu vực Đông Nam Á của ADB Ayako Inagaki, đại dịch cùng nguy cơ tăng trưởng kinh tế trì trệ và bất bình đẳng gia tăng đã nhấn mạnh sự cần thiết của chính sách tài khóa vượt ra ngoài vai trò phản chu kỳ của nó thông qua tăng cường đầu tư cho bảo trợ xã hội và cơ sở hạ tầng cho hoạt động này.
Bà Ayako Inagaki nhấn mạnh: “Các quốc gia cần đẩy mạnh đầu tư cho vốn con người và huy động các nguồn lực trong nước để xây dựng những chương trình bảo trợ xã hội bền vững, bao trùm và tăng cường đóng góp cho bảo hiểm xã hội”.
(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·Giá vàng hôm nay 07/8/2024: Trong nước, thế giới đồng loạt giảm
- ·CEO Baidu: Các mô hình AI Trung Quốc chưa thực sự mang lại lợi ích
- ·Khám phá tính năng điều khiển iPhone bằng mắt
- ·Xiaomi ra mắt thế hệ TV 4K QLED giá từ 7,9 triệu đồng
- ·Đi tù, công ty không trả tiền lương
- ·Cách hẹn giờ gửi tin nhắn trên iOS 18 mới nhất
- ·Lỗi kỹ thuật, App Store tự động trừ tiền người dùng 1.500 USD
- ·Thị trường ví điện tử thách thức người dám đầu tư
- ·Có nên lấy gái không còn trinh làm vợ ?!
- ·Cách bắt Wifi miễn phí không cần mật khẩu trên điện thoại
- ·Lấy chồng đại gia, gái quê bị mẹ chồng ghẻ lạnh
- ·Cách tắt hiện hình ảnh tại tìm kiếm Spotlight iPhone
- ·Dòng Samsung Galaxy S25 sẽ không còn bản Plus?
- ·Nền tảng hạ tầng điện toán đám mây liên vùng chuẩn quốc tế đầu tiên ở Việt Nam
- ·Duyên tình tháng ba
- ·Nền tảng hạ tầng điện toán đám mây liên vùng chuẩn quốc tế đầu tiên ở Việt Nam
- ·Giá Galaxy Z Fold6, Z Flip6 'bay' vài triệu đồng ngay trong đêm ra mắt
- ·Tính năng của Samsung Galaxy mà iPhone không thể có
- ·Kiến Vàng HCM chia sẻ về xu hướng thị trường chuyển văn phòng trọn gói hiện nay
- ·Hướng dẫn cài đặt sinh trắc học TCB