【alanta vs】TPHCM không tổ chức xếp lớp theo trình độ học sinh
Việc xếp lớp nên tổ chức khoa học,ôngtổchứcxếplớptheotrìnhđộhọalanta vs phân bổ học sinh đủ mọi trình độ. Ảnh minh họa |
Ông Nguyễn Văn Hiếu, Phó Giám đốc Sở GD-ĐT TPHCM cho rằng, nhiều trường học đang có tình trạng xếp lớp theo kết quả học tập của học sinh, lấy điểm từ trên cao xuống thấp dẫn đến việc tồn tại một lớp học toàn học sinh lưu ban, gây khó cho giáo viên trong triển khai công tác giảng dạy.
Thay vào đó, các trường phải tổ chức xếp lớp sao cho khoa học, phân bố đối tượng học sinh đủ mọi trình độ để giáo viên vận dụng triển khai đồng thời nhiều phương pháp, cũng như khuyến khích sự hỗ trợ, giúp đỡ lẫn nhau giữa các học sinh.
Bên cạnh đó, theo ông Lê Duy Tân, Trưởng phòng Giáo dục trung học, Sở GD-ĐT TPHCM, ngành Giáo dục không có quy định về việc xếp hạng học sinh trong lớp. Nhưng thực tế, hầu hết các trường lại thực hiện việc xếp hạng trong lớp và thông báo cho phụ huynh. Điều này có thể xuất phát từ việc phụ huynh muốn biết con mình đang đứng ở vị trí nào, mức nào nên giáo viên, nhà trường lại đáp ứng nhu cầu này.
Việc xếp hạng bị nhầm tưởng rằng sẽ tạo động lực học tập cho học sinh nhưng ông Tân cho rằng việc này không đúng cách và không đúng cả đối tượng. Chúng ta đã sai khi xếp hạng học sinh, có khi đã làm tổn thương học trò, nhất là học sinh yếu.
Ông Lê Duy Tân đề nghị các trường, năm học này có tiến hành xếp hạng học sinh trong lớp nhưng không cung cấp thông tin này cho học sinh, phụ huynh. Nếu cần thiết thì chỉ cung cấp cho những người làm công tác giáo dục để phục vụ cho những công tác liên quan.
Ngoài ra, để nâng cao tính công khai, minh bạch trong quản lý và tổ chức trường học, quy chế đổi mới kiểm tra, đánh giá trong các cơ sở cũng cần được chuẩn hóa, đảm bảo tính khoa học, khách quan.
Riêng đối với các đề xuất sử dụng học bạ điện tử, đại diện Sở GD-ĐT TPHCM cho biết, cơ sở pháp lý để triển khai học bạ điện tử, đặc biệt trong công tác phối hợp liên ngành (như làm hồ sơ du học cho học sinh...) hiện nay chưa hoàn chỉnh do đòi hỏi nhiều yếu tố liên quan như chữ ký số, dữ liệu số, kho lưu trữ, liên thông... Do đó, trong năm học này, TPHCM vẫn vận hành song song hai hệ thống học bạ điện tử và học bạ truyền thống (giấy) để đảm bảo quyền lợi cho học sinh.
Về công tác dạy và học ngoại ngữ, TPHCM đặt ra mục tiêu phấn đấu đến năm 2020 có 50% học sinh THCS ra trường đạt chuẩn ngoại ngữ quốc tế. Để thực hiện mục tiêu này, Sở GD-ĐT TPHCM yêu cầu các cơ sở giáo dục nghiên cứu xây dựng ngân hàng đề thi, tổ chức khảo sát trực tuyến trình độ học sinh theo chuẩn quốc tế, đồng thời sử dụng đội ngũ giáo viên người bản ngữ đạt chuẩn về trình độ, qua đó góp phần nâng cao chất lượng dạy và học ngoại ngữ ở bậc phổ thông.
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- ·An toàn, trật tự trên chuyến bay Bamboo Airways chở công dân Bình Định từ TP.HCM về quê
- ·Thịt heo bẩn đang “tấn công” người tiêu dùng
- ·Thủ tướng: Mỗi người làm việc bằng hai vì nhân dân, khắc phục hậu quả mưa lũ
- ·Bên còn, bên… rách
- ·Xử phạt 90 triệu đồng với 4 trang thông tin điện tử tổng hợp vi phạm
- ·3 yêu cầu về phòng, chống tham nhũng, tiêu cực của Tổng Bí thư Tô Lâm
- ·Phó Thủ tướng yêu cầu bảo đảm thông tin xuyên suốt trong tình huống thiên tai
- ·Nắng nóng, nhiều nơi ở miền Trung và ĐBSCL thiếu nước ngọt
- ·Đề suất sửa đổi quy định để thúc đẩy công nghệ sản xuất, lắp ráp ô tô
- ·Thủ tướng quyết định hỗ trợ 100 tỷ đồng cho 5 tỉnh khắc phục hậu quả bão số 3
- ·Bình đẳng giới trong lĩnh vực khoa học công nghệ – Mục tiêu phát triển bền vững của LHQ
- ·Thủ tướng bổ nhiệm 2 Thứ trưởng Bộ Xây dựng
- ·Quân nhân chưa có chế độ nhà ở, kiến nghị hỗ trợ thêm vào lương hằng tháng
- ·Hơn 1.600 vé xe được trao cho nữ công nhân về quê ăn Tết
- ·Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc: 'Bỏ lỡ dòng vốn FDI là một khuyết điểm, sai lầm lớn'
- ·Nâng cao kiến thức về ứng phó biến đổi khí hậu
- ·Người trẻ làm từ thiện
- ·Phụng Hiệp đẩy mạnh xuất khẩu lao động
- ·Thủ tướng chủ trì phiên họp Ban Chỉ đạo quốc gia về tài chính toàn diện
- ·Cá chết hàng loạt tại miền Trung do độc tố môi trường