会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【soi kèo ulsan】Tai nạn giao thông: Nguyên tắc sơ cứu bảo toàn tính mạng nạn nhân!

【soi kèo ulsan】Tai nạn giao thông: Nguyên tắc sơ cứu bảo toàn tính mạng nạn nhân

时间:2024-12-26 08:59:13 来源:Nhà cái uy tín 作者:Ngoại Hạng Anh 阅读:327次

Mấy ngày gần đây,ạngiaothôngNguyêntắcsơcứubảotoàntínhmạngnạnnhâsoi kèo ulsan nhiều vụ tai nạn giao thông (TNGT) đã xảy ra và cướp đi sinh mạng nhiều người. Điều đặc biệt mà dư luận quan tâm là làm thế nào để có thể sơ cứu bệnh nhân đúng để bảo toàn được tính mạng người gặp nạn? Trên thực tế, có không ít người gặp nguy hiểm hơn vì bị sư cứu và di chuyển sai phương pháp sau khi họ gặp nạn. Bác sĩ Lương Quốc Chính – khoa Cấp Cứu, BV Bạch Mai đã tư vấn thêm về vấn đề này trên Diễn đàn Bác sĩ Nội trú.

Tai nạn giao thông: Nguyên tắc sơ cứu bảo toàn tính mạng nạn nhânTai nạn giao thông: Nguyên tắc sơ cứu bảo toàn tính mạng nạn nhân

Nguyên tắc sơ cứu

 1. Tự kiểm tra mình đầu tiên

Nếu bạn bị thương trong vụ tai nạn, đầu tiên hãy tự kiểm tra mình xem có bị thương tích hay không. Hãy thử đánh giá xem bạn có thể cử động tay chân của mình được không nếu bạn nhận thấy mình có các triệu chứng như chóng mặt v.v... Hãy nhớ rằng bạn cần phải có đủ sức khỏe thì mới có thể giúp đỡ người khác được.

2. Kiểm tra thương tích cho người khác

Nếu người khác bị thương, đầu tiên đánh giá mức độ thương tích của họ, ví dụ có chảy máu từ vùng đầu, cổ, tay, chân, bụng, hoặc lưng không... Xử trí cho những người bất tỉnh đầu tiên, họ thường bị thương nặng hơn hoặc ngừng thở. Với những người có thể nói chuyện hoặc la hét được, và hơn nữa do họ vẫn có thể thở được, vì vậy họ có thể được xử trí muộn hơn một chút. Hỏi tên của nạn nhân, nếu họ đáp ứng, có nghĩa là họ có thể hiểu được tình huống và có nhiều khả năng không có chấn thương đầu nặng.

3. Quan sát các dấu hiệu hô hấp

Tiếp theo, kiểm tra xem nạn nhân có thở không (quan sát nhịp thở, nghe và cảm nhận hơi thở) và có mạch không (mạch quay, mạch cảnh, mạch bẹn)

4. Gọi sự giúp đỡ

Gọi xe cứu thương ngay lập tức hoặc khẩn trương đưa nạn nhân tới bệnh viện sau khi đã sơ cứu. Khi bạn biết rõ hơn về tình trạng của nạn nhân thì bạn sẽ có được nhận định tốt nhất để kể lại với bác sĩ về tình trạng của họ.

5. Kiểm tra tắc nghẽn/dị vật trong miệng và họng của nạn nhân

Nếu bạn không nghe thấy tiếng thở, kiểm tra ngay miệng của nạn nhân để tìm tắc nghẽn/dị vật. Nếu có tắc nghẽn hoặc dị vật gây tắc nghẽn đường thở, sử dụng ngón trỏ và ngón giữa bàn tay của bạn để làm sạch/thông thoáng đường thở.

6. Tiến hành ngay hồi sinh tim phổi (CPR) hoặc thổi ngạt (EAR)

Nếu không có mạch, tiến hành ngay hồi sinh tim phổi (CPR) hoặc thổi ngạt (EAR). Giữ cổ nạn nhân thẳng để bắt đầu thổi ngạt hoặc hồi sinh tim phổi. Có 3 cách thổi ngạt: miệng-miệng, miệng-mũi, và miệng-mặt nạ (mask).

7. Các cách thức giúp nạn nhân trong những tình huống nghiêm trọng

Nếu chảy máu từ miệng hoặc nạn nhân nôn, xoay nạn nhân nằm nghiêng sang một bên. Điều này sẽ giúp nạn nhân không bị sặc phổi. Đặt cánh tay ở dưới nạn nhân thẳng ra ngoài và cánh tay nạn nhân ở trên ngay gần bạn vắt qua ngực nạn nhân.

8. Xử trí các vết thương hở

Nếu có vết thương rộng, cố gắng cầm máu bằng việc sử dụng miếng vải sạch/quần áo sạch ép lên các vùng tổn thương chảy máu. Dùng bàn tay để ép xuống chứ không dùng ngón tay.

9. Luôn phải nghi ngờ có tổn thương cột sống cổ

Nếu cổ nạn nhân ở tư thế bất thường (không thường thấy) hoặc nạn nhân hôn mê, thì không được di chuyển nạn nhân. Gọi sự giúp đỡ ngay lập tức. Điều này có nghĩa rằng cổ nạn nhân có thể đã bị “gẫy”, và nếu di chuyển nạn nhân trong tình huống này thì có thể gây hại hơn là có lợi.

10. Giữ ấm cho nạn nhân

Thông thường nạn nhân trong tại nạn giao thông sẽ cảm thấy rất lạnh do sốc. Vì vậy giữ ấm cho nạn nhân là điều rất cần thiết đối với sự sống còn. Bạn có thể sử dụng bất cứ thứ gì mà bạn có để làm điều này, ví dụ như áo thun, áo khoác v.v...

11. Tránh cho nạn nhân ăn

Không đưa bất cứ thứ gì vào miệng nạn nhân như nước uống, thức ăn hoặc các loại nước hoa quả khác vì nó có thể khiến nạn nhân bị sặc phổi

Lời khuyên cần ghi nhớ trong khi vận chuyển nạn nhân tới bệnh viện

Nạn nhân cần được vận chuyển trên cáng hoặc tấm bảng cứng. Điều này rất quan trọng vì làm giảm đáng kể các cử động mà nạn nhân phải chịu đựng để từ đó tránh được việc các tổn thương của nạn nhân trở lên xấu đi hơn.

Giữ cổ và lưng của nạn nhân thẳng. Bạn có thể đặt một cuộn khăn hoặc vải dày dưới cổ nạn nhân để có hỗ trợ tốt hơn.

Để nạn nhân nằm trên một mặt phẳng.

Nếu chỉ có tổn thương chân tay, nạn nhân có thể được vận chuyển ở tư thế ngồi.

Trong trường hợp tổn thương chảy máu, nâng phần bị thương cao hơn phần thân của nạn nhân và băng ép lên vùng chảy máu. Giữ băng ép liên tục cho tới khi bạn đưa được nạn nhân tới bệnh viện. Điều này giúp kiểm soát và cuối cùng là cầm được máu.

Hãy luôn chắc chắn rằng nạn nhân còn mạch và còn thở trên đường tới bệnh viện. Nếu nạn nhân ngừng thở, phải tiến hành hồi sinh tim phổi hoặc hô hấp nhân tạo cho nạn nhân ngay trên xe vận chuyển.

(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)

相关内容
  • Truyện Sọ Dừa xuất hiện dị bản 'sọ người'
  • Choáng ngợp với đẳng cấp 5 căn hộ mẫu D’. Palais de Louis của Tân Hoàng Minh
  • Xếp hàng xem căn hộ mẫu dự án Goldmark City, liệu có đáng?!
  • The ONE Residence
  • Nhiều học viên ngỡ ngàng vì phí đào tạo, sát hạch lái xe tăng 
  • Bình Dương cơ bản hoàn thành cách ly tập trung
  • Khánh thành Novotel Phu Quoc Resort, CEO coi Phú Quốc là địa bàn kinh doanh chiến lược
  • Biệt thự, nhà liền kề nội đô sẽ được săn đón?
推荐内容
  • Những điểm mới về sử dụng mạng xã hội từ 25
  • Cơn sốt mới cho bất động sản nghỉ dưỡng Phú Quốc
  • Việt Nam tiếp tục không có ca mắc mới, thêm 14 bệnh nhân khỏi bệnh
  • Việt Nam không ghi nhận ca mắc bệnh mới hoặc tái nhiễm COVID
  • Tham nhũng Trung Quốc : Lại thêm một 'hổ lớn' trong quân đội sa lưới
  • Goldmark City đã bán hơn 2.500 căn hộ