【trận đấu brighton gặp tottenham】Dân kêu cứu vì bị chặn lối đi
Hơn 30 hộ dân ngụ ấp 1A,ứuvbịchặnlốiđtrận đấu brighton gặp tottenham xã Tân Hòa và ấp Tân Lợi, thị trấn Một Ngàn, huyện Châu Thành A, phản ánh đường đi chung dọc theo Kênh 1000 (ngang khoảng 1,5m, dài 3km) đã có hơn 40 năm nhưng bỗng nhiên bị chủ sử dụng đất liền kề rào chắn.
Người dân tại Kênh 1000, thị trấn Một Ngàn, huyện Châu Thành A, phản ánh con lộ người dân sử dụng nhiều năm bỗng dưng bị rào chắn.
Người dân địa phương đã kiến nghị nhiều lần đến cơ quan chức năng nhưng vẫn chưa được giải quyết thấu đáo.
Theo phản ánh của các hộ dân đến Báo Hậu Giang, vào những năm 1975, tại hai ấp nói trên (ấp 1A và ấp Tân Lợi), Nhà nước có vận động người dân hiến đất đào kênh thủy lợi (hiện nay là Kênh 1000) mục đích làm lối đi chung và phục vụ cho việc tưới tiêu khu vực này. Đoạn kênh có chiều dài 3km, trước đây con lộ dọc theo kênh là lộ đất chỉ có thể đi bộ. Đến khoảng năm 1998 thì Nhà nước vận động người dân góp tiền làm lộ nông thôn như hiện nay với chiều ngang 1,5m, chiều dài khoảng 3km.
Do lộ đi được một thời gian thì xuống cấp, đến năm 2001 các hộ dân nói trên đã hùn tiền để mua vật liệu xây dựng phục hồi lại lộ cho sạch sẽ để bà con hai ấp trên đi lại dễ dàng. Sau đó, từ khoảng năm 2002 cho đến nay, năm nào người dân cũng hùn tiền mua vật liệu xây dựng để tu bổ và nâng cấp con lộ cho thuận tiện lưu thông.
Tuy nhiên, đến năm 2018, đoạn từ kênh xáng Xà No vào đến kênh Ba Thước thì lộ còn giữ nguyên như hiện nay, còn đoạn từ Quốc lộ 61C đến kênh Thầy Ký thì ông U. (chủ đất) lấn chiếm và có hành vi rào lại lộ nông thôn, khiến cho bà con hai ấp rất bức xúc. Bởi theo bà con, đây là phần đất thủy lợi, đất giao thông Nhà nước quản lý, là lối đi chung của bà con.
Theo một số bà con, ngày 3-8-2020, ông U. tiếp tục phá hủy phần lộ và đóng cửa rào không cho bà con đi, khiến nhiều bà con bức xúc ra ngăn cản và báo Công an xã Tân Hòa và Công an thị trấn Một Ngàn, thế nhưng từ đó đến nay vụ việc vẫn chưa được giải quyết dứt điểm.
Bà Đoàn Thị Nhỏ, ở ấp 1A, xã Tân Hòa, người cư ngụ lâu năm tại địa phương, cho biết: “Tôi ở đây từ nào tới giờ, con lộ đi chung này đã có trên 40 năm. Không hiểu sao ông U. lại rào chắn, ngăn cản bà con đi lại, vận chuyển hàng hóa. Những người dân sống lâu năm tại đây với tôi như bà Điều, ông Vốc, ông Hiệp… cũng bất bình trước việc ông U. rào đường lại”.
Còn ông Lê Văn Vốc, ở ấp Tân Lợi, thị trấn Một Ngàn, bức xúc cho biết: Bà con chúng tôi sinh sống ổn định với lối đi này đã hơn 40 năm nay, giờ ông U. rào đường thì chúng tôi khác gì sống trong “ốc đảo” bởi không còn đường nào để đi, hoặc chỉ còn một cách nữa là tiếp tục chèo xuồng như ngày xưa”. Theo ghi nhận của phóng viên, con lộ người dân phản ánh một phần tiếp giáp với Quốc lộ 61C, phần còn lại chạy dọc theo Kênh 1000, phía trong có một số hộ dân sinh sống của thị trấn Một Ngàn và xã Tân Hòa. Đầu con lộ trên có cổng rào chắn, từ cổng rào đến khu vực các hộ dân sinh sống là một khoảng đất trống nằm cặp theo Kênh 1000, mà theo các hộ dân phần đất này thuộc sở hữu của ông U.
Anh Nguyễn Văn Thảo, ở ấp 1A, xã Tân Hòa, cho biết: Mong muốn của các hộ dân chúng tôi hiện nay là được tiếp tục sử dụng con lộ này như trước đây, đồng thời đề nghị địa phương có giải pháp buộc ông U. tháo dỡ cổng rào, để cho đường đi được thông thoáng, tạo thuận tiện cho việc đi lại, vận chuyển hàng hóa và việc học hành của các em nhỏ.
Để làm rõ phản ánh của các hộ dân, phóng viên đã liên hệ với lãnh đạo UBND thị trấn Một Ngàn. Theo một vị lãnh đạo thị trấn cho biết, trước đây khi nhận được phản ánh thị trấn đã mời các hộ dân và chủ đất để hòa giải nhưng các bên vẫn chưa đi đến thống nhất, hiện vụ việc đã được các cơ quan, ban ngành của UBND huyện Châu Thành A thụ lý, do đó sẽ có kết quả giải quyết trong thời gian tới.
Lối đi là nhu cầu chính đáng, thiết yếu của các hộ dân, thiết nghĩ, trong vụ việc trên, ngành chức năng cũng như chính quyền địa phương cần sớm có biện pháp giải quyết thấu tình, thỏa lý để tránh khiếu kiện kéo dài, gây bức xúc trong dư luận. Báo Hậu Giang sẽ tiếp tục thông tin đến bạn đọc về vụ việc này.
Bài, ảnh: Đ.BẢO
(责任编辑:Cúp C2)
- ·Chi 20 triệu để 'thẩm mỹ' mũi thành sưng tấy, tím
- ·Nhận định, soi kèo Partizan vs Radnicki Nis, 22h30 ngày 4/12: Đối thủ yêu thích
- ·Nhận định, soi kèo Olympiacos vs Kallithea, 22h30 ngày 4/12: Cửa trên ‘tạch’
- ·Nhận định, soi kèo Partizan vs Radnicki Nis, 22h30 ngày 4/12: Đối thủ yêu thích
- ·‘Đại gia’ đa dại, mỹ nhân tham tiền?
- ·Nhận định, soi kèo Shabab Al Ahli vs Nasaf Qarshi, 23h00 ngày 4/12: Đòi nợ?
- ·Điểm chuẩn Đại học Sư phạm Hà Nội: Ba ngành vượt ngưỡng 29 điểm
- ·Điểm chuẩn Đại học Sư phạm Hà Nội: Ba ngành vượt ngưỡng 29 điểm
- ·93 năm thành lập Đảng: Mối quan hệ gắn bó “máu thịt” giữa Đảng và dân
- ·Điểm chuẩn các trường đại học ngành Kinh tế 2024, cao nhất 28,5 điểm
- ·Các ‘công bộc’ cũng nên trải nghiệm… cảnh chậm lương
- ·Đại học Y Dược Thái Bình chốt điểm chuẩn từ 19,15 đến 26,17
- ·Không tìm được việc, nhiều GenZ chọn 'lối thoát' học thạc sĩ để trụ lại Hà Nội
- ·Điểm chuẩn các trường Y Dược 2024 đồng loạt tăng 1
- ·Sống chung, nhiều lần quan hệ nhưng kiên quyết không lấy
- ·Nhận định, soi kèo Shanghai Shenhua vs Ulsan Hyundai, 19h00 ngày 4/12: Rực rỡ sân nhà
- ·Nhận định, soi kèo Rukh Lviv vs Polissya, 23h00 ngày 4/12: Chia điểm?
- ·Điểm chuẩn trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội 2024
- ·Hồi âm đơn thư bạn đọc 10 ngày giữa tháng 2/2012
- ·Nhận định, soi kèo Al Bukayriyah vs Neom SC, 21h50 ngày 4/12: Khách ‘ghi điểm’