【ti.le.bong.da】Bí ẩn mìn di động Goliath của quân Đức trong Thế chiến II
TheíẩnmìndiđộngGoliathcủaquânĐứctrongThếchiếti.le.bong.dao Techinsider, mìn di động hay được gọi tắt là Sd.Kfz 302 hoặc Goliath được lấy cảm hứng từ một phương tiện bánh xích thu nhỏ của Pháp được trục vớt từ sông Seine.
Sau đó, quân đội Đức quốc xã đã lệnh cho nhà sản xuất ô tô Carl FW Borgward có trụ sở tại Bremen chế tạo một phương tiện tương tự của Pháp có thể vận chuyển ít nhất 50kg chất nổ tới mục tiêu thông qua điều khiển từ xa.
Năm 1942, những phiên bản đầu tiên của Goliath ra đời, chạy bằng 2 động cơ điện Bosch 5kW. Những chiếc Goliath đầu tiên đã không thành công, vì quá đắt để chỉ sử dụng một lần và di chuyển quá chậm.
Tuy nhiên, các phiên bản sau này đã nhận được đánh giá ấn tượng, khi có thể di chuyển trong khoảng cách hơn 10km và được điều khiển từ xa thông qua sợi dây cáp dài hơn 600m cuộn trong thân xe.
Chính sợi dây cáp này cũng là nhược điểm lớn của Goliath, nếu đối phương cắt dây điện là có thể “vô hiệu hóa” cỗ xe tăng mini của Đức quốc xã. Điều này khiến quân Đức quốc xã tổn thất lớn trên chiến trường.
Đức Quốc xã đã sản xuất hơn 7.000 chiếc Goliath trong Thế chiến II và đã mở đường cho việc sử dụng vũ khí điều khiển bằng vô tuyến. Mục tiêu ưa thích của Goliath thường là xe tăng, bộ binh, cầu đường và các công sự. Goliath được thiết kế nhỏ gọn để có thể trượt dưới gầm xe tăng của đối phương và phát nổ khi người điều khiển bấm nút từ xa.
Theo nhà sản xuất, Goliath có tổng trọng lượng khoảng 370kg với chiều dài 1,5m. Nó được bọc thép dày 5mm và có khả năng mang theo tối đa 60kg thuốc nổ bên trong thân. Với 2 động cơ điện cung cấp công suất tổng cộng 5kW giúp nó di chuyển được với tốc độ khoảng 1,5km/h trên đường bằng và 0,75km/h trên đường hỗn hợp.
Bên cạnh đó, với việc sử dụng động cơ điện gây ra rất ít tiếng động, mìn di động không người lái này rất thích hợp để đánh phục kích trong đêm tối hoặc trong tác chiến đô thị.
Sau này, một số lượng lớn Goliath đã bị quân Đồng minh thu giữ. Dù được giới tình báo quan tâm nghiên cứu, nhưng chúng được coi là có ít giá trị quân sự. Một số được quân đội Mỹ sử dụng làm máy kéo, và nhanh chóng bị hỏng.
Theo các chuyên gia, Goliath đã giúp đặt nền móng cho những tiến bộ sau chiến tranh trong công nghệ phương tiện điều khiển từ xa.
Sức mạnh xe tăng T-34, ‘nắm đấm thép’ của Liên Xô trong Thế chiến Hai
Với xe tăng T-34, quân đội Liên Xô có đủ hỏa lực để đối đầu nhiều loại thiết giáp mạnh mẽ của Đức ở mặt trận phía Đông.(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)
- ·NHNN yêu cầu giảm lãi suất cho vay, đáp ứng kịp thời nhu cầu vốn
- ·Cảng Đồng Nai gia tăng lợi nhuận nhờ chuyển đổi mô hình chi cục hải quan
- ·Áp lực với những người làm an toàn thông tin mạng không ngừng gia tăng
- ·“Độ vênh” pháp luật kinh doanh trước thay đổi từ Covid
- ·Nhận diện thuận lợi và khó khăn chủ yếu của Việt Nam trong kỷ nguyên vươn mình của dân tộc
- ·Từng được xem là đối thủ của SpaceX, vì sao Virgin Orbit thất bại?
- ·Sẽ định kỳ đo lường mức độ trưởng thành chuyển đổi số báo chí
- ·Quảng cáo trên radio
- ·Chính phủ phê duyệt Chiến lược cải cách hệ thống thuế đến 2030
- ·Bamboo Airways tiếp tục bay đúng giờ nhất 3 tháng đầu năm 2022
- ·Giá xăng dầu hôm nay 11/4/2023: Thế giới giảm nhẹ, trong nước tăng bao nhiêu?
- ·Chuyển đổi số, chiến lược tất yếu để doanh nghiệp hồi phục và phát triển
- ·Facebook, Instagram chặn truy cập tin tức tại Canada
- ·Cục Tần số, Bộ Công an và Bộ Quốc phòng thi tìm nguồn can nhiễu tần số
- ·Giá xăng dầu hôm nay 7/6/2023: Dầu thô tiếp đà giảm
- ·Vì sao các CEO thay đổi chiến lược như chong chóng?
- ·3 tháng liên tiếp TKV khai thác đạt trên 4 triệu tấn than
- ·Facebook, Instagram chặn truy cập tin tức tại Canada
- ·TP.HCM: Số người lao động thất nghiệp vẫn tăng cao
- ·Sau phản ứng phí SMS Banking cao, ngân hàng và nhà mạng đồng thuận thu trọn gói?