【bảng xếp hạng rcd mallorca gặp celta vigo】Mặt hàng gạo trong đàm phán thương mại: Vấn đề nhỏ mà không nhỏ
Vậy,ặthànggạotrongđàmphánthươngmại Vấnđềnhỏmàkhôngnhỏbảng xếp hạng rcd mallorca gặp celta vigo với sự phát triển của các định chế thương mại toàn cầu, những rủi ro đối với mặt hàng gạo có giảm bớt hay không ? Câu trả lời là: Không. Vì gạo không phải là tất cả, nhưng chắc chắn vẫn là một điểm nhấn trong các cuộc đàm phán thương mại sắp tới có liên quan đến Hoa Kỳ hoặc các đối thủ cạnh tranh châu Á.
Gạo luôn là tâm điểm trong các cuộc đàm phán thương mại |
Thứ nhất, gạo là mặt hàng “nóng”. Thế giới đã tiêu thụ gạo trong nhiều thế kỷ, nhưng thương mại về gạo chỉ mới xuất hiện trong một phần nhỏ của thời gian đó. Không giống như lúa mì và ngô, được đưa vào thương mại xuyên biên giới trong hàng trăm năm, gạo đã không tham gia vào thị trường toàn cầu cho đến cuối thế kỷ 20. Việc thông qua Hiệp định chung về Thuế quan và Thương mại năm 1947, sau đó là việc thành lập Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) năm 1994, đã thổi sức sống mới vào trao đổi hàng hóa và dịch vụ quốc tế. Mặc dù buổi bình minh của trật tự kinh tế tự do này đã khiến thương mại gạo toàn cầu tăng gấp 4 lần kể từ những năm 1980, những trao đổi đó vẫn chỉ chiếm chưa đến 10% tổng sản lượng gạo của toàn cầu. Thay vào đó, một vài nhà sản xuất ở Nam Á và châu Á-Thái Bình Dương, ngoại trừ Hoa Kỳ đã thống trị xuất khẩu gạo trên toàn thế giới. Và trong một khu vực mà hiệu suất của chính phủ thường đan xen chặt chẽ với sản xuất và chi phí gạo, các nước châu Á có mọi lý do để đảm bảo rằng mức sản lượng và nguồn cung vẫn ổn định.
Tất nhiên, không phải tất cả các loại gạo đều được tạo ra như nhau. Các loại hạt ngũ cốc có hơn 20 biến thể khác nhau, được phân loại là thơm hoặc không thơm. Ví dụ, Ấn Độ và Pakistan dẫn đầu trong việc xuất khẩu gạo basmati (là một trong hai loại gạo thơm nổi bật nhất) sang Trung Đông và châu Âu. Trên thực tế, nhờ xuất khẩu của Ấn Độ, sản xuất gạo basmati đã bùng nổ trong những năm gần đây. Trong khi đó, các nhà sản xuất gạo hương nhài tập trung ở Đông Nam Á, nơi Thái Lan từ lâu đã nắm giữ lợi thế về sản lượng; tiếp đến Việt Nam và Campuchia trong những năm gần đây.
Thứ hai, gạo là mặt hàng thấm sâu vào truyền thống toàn cầu. Thời gian qua, các biện pháp bảo hộ đã dẫn đến một số thay đổi quan trọng trong thị trường gạo quốc tế. Ấn Độ đã vươn lên dẫn đầu các nhà xuất khẩu gạo của thế giới với sự trợ cấp của Chính phủ nước này. Tuy nhiên, sản xuất lúa gạo của Ấn Độ cũng đang gặp vấn đề do thiếu nước tưới và hệ thống thủy lợi yếu kém. Giống như Ấn Độ, Trung Quốc cũng đã thực hiện các bước để thúc đẩy sản xuất lúa gạo trong nước. Nhưng giá gạo tăng cao nhờ nguồn tài trợ của chính phủ, cùng với mức tiêu thụ trong nước tăng, đã biến Trung Quốc thành một trong những nhà nhập khẩu gạo lớn nhất thế giới. Mặc dù hạn ngạch nhập khẩu hạn chế mà Bắc Kinh đã thực hiện, gạo được trồng bên ngoài biên giới Trung Quốc rẻ hơn nhiều so với gạo được trồng trong nước. Vì vậy, trong khi các quy định của chính phủ đã đảm bảo rằng, gạo được trồng ở nước ngoài chiếm một tỷ lệ nhỏ trong tiêu dùng của nước này, thì quy mô lớn của thị trường Trung Quốc đã đảm bảo cho quốc gia này một vai trò quan trọng trong thị trường gạo toàn cầu.
Nhu cầu đối với gạo nhập khẩu của Trung Quốc được dự kiến sẽ còn ở mức cao trong trung hạn. Với quyết tâm mở cửa thị trường Trung Quốc, Hoa Kỳ đã đệ đơn kiện Trung Quốc ra WTO từ năm 2016 với lý do hạn ngạch nhập khẩu của Bắc Kinh đối với gạo, lúa mì và ngô. Nhưng mặc dù Washington có thể có một số thành công trong việc tiếp cận các sản phẩm ngũ cốc khác, thì gạo vẫn được bảo vệ chặt chẽ vì tầm quan trọng của nó đối với văn hóa Trung Quốc. Và với vị thế là nhà nhập khẩu gạo lớn nhất thế giới, Trung Quốc có thể đưa ra nhiều rào cản trong ngành, bao gồm các quy định về kiểm dịch thực vật - một loại biện pháp có thể sẽ tiếp tục là trung tâm của các cuộc đàm phán thương mại trong tương lai của Bắc Kinh với Washington.
Thứ ba, gạo là nguồn gốc cho các cuộc đàm phán thương mại của châu Á. Mặc dù Nhật Bản và Hàn Quốc chỉ đóng vai trò nhỏ trong thương mại gạo toàn cầu, nhưng mỗi quốc gia có mức thuế từ 200% trở lên trong lĩnh vực này và chi hàng tỷ đô la mỗi năm cho trợ cấp gạo. Để so sánh, các nhà sản xuất ở Hoa Kỳ nhận được ít sự hỗ trợ chính trị và xã hội hơn so với các nước châu Á. Bởi Hoa Kỳ trồng nhiều gạo hơn so với tiêu thụ, nông dân dựa vào xuất khẩu bằng cách mở rộng các hiệp định thương mại có lợi. Điều này giải thích tại sao các nhà sản xuất gạo của Hoa Kỳ thất vọng với Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) khi được ký ban đầu, đó là họ có ít quyền tiếp cận mới vào thị trường Nhật Bản, vốn đã dễ bị phá giá gạo Hoa Kỳ. Hơn nữa, Mexico đã đồng ý loại bỏ thuế đối với nhập khẩu gạo từ Việt Nam - một trong những đối thủ cạnh tranh chính của Hoa Kỳ tại thị trường Mexico. Mặc dù Washington đã rút khỏi TPP, nhưng đây cũng là tiền lệ đầy thách thức đặt ra đối với các cuộc đàm phán thương mại khác, ví dụ như việc đàm phán lại Hiệp định thương mại của Hoa Kỳ với Hàn Quốc. Theo đó, để đạt được thỏa thuận của hai nước đối với mặt hàng gạo là hết sức khó khăn.
Trong thời gian tới, gạo sẽ vẫn là tâm điểm của các cuộc đàm phán thương mại liên quan đến các nhà sản xuất và người tiêu dùng gạo lớn nhất của châu Á. Như đã thấy trong các hiệp định song phương gần đây giữa Liên minh châu Âu với Nhật Bản, MERCOSUR và Canada, ngay cả những điểm tranh cãi nhỏ cũng có thể trì hoãn hoặc làm hỏng các hiệp định thương mại, đặc biệt là khi bàn đến lĩnh vực nông nghiệp. Và gạo luôn là vấn đề không nhỏ đối với hầu hết các quốc gia châu Á.
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- ·Vụt sáng từ U23 Việt Nam, Bùi Tiến Dũng bất ngờ 'mắc kẹt' giữa lùm xùm 'báo giá quảng cáo'
- ·TPHCM kêu gọi hỗ trợ 'cao nhất, nhanh nhất' với người dân bị ảnh hưởng lũ lụt
- ·Đường vào thôn Làng Nủ bị lũ quét ở Lào Cai tiếp tục khó khăn vì sạt lở taluy
- ·Sơ tán hàng trăm hộ dân trước nguy cơ sông Kinh Thầy tràn đê ở Quảng Ninh
- ·Chính phủ ban hành Nghị quyết hỗ trợ trực tiếp cho người dân gặp khó khăn do COVID
- ·Hàng không, DN vận tải đường bộ sẵn sàng chở hàng cứu trợ miễn phí cho vùng lũ
- ·Sơ tán hàng trăm hộ dân trước nguy cơ sông Kinh Thầy tràn đê ở Quảng Ninh
- ·Nhiều tàu thuyền đứt dây neo trôi tự do, Cục Đường Thuỷ nội địa chỉ đạo khẩn
- ·Giải cứu người trong hang động ở Thái Lan: Những chàng trai đội bóng đầu tiên được giải cứu
- ·Đưa trẻ nhỏ, người già ở ven đê Hà Nội chạy lụt, nhiều người về quê tránh lũ
- ·BHXH Việt Nam hiến 174 đơn vị máu trong chương trình “Hiến máu an toàn
- ·Đưa trẻ nhỏ, người già ở ven đê Hà Nội chạy lụt, nhiều người về quê tránh lũ
- ·Ngành đường sắt miễn phí vận chuyển hàng cứu trợ gửi đồng bào ảnh hưởng bão
- ·Thấy nguy cơ sạt lở đất, trưởng thôn đưa 115 người lên lên núi lánh nạn an toàn
- ·Link xem trực tiếp bóng đá U23 Việt Nam vs U23 Oman, giải Tứ hùng cup Vinaphone 2018
- ·Tạm đình chỉ chủ tịch phường ở Phan Thiết sau phản ánh cụm công trình trái phép
- ·Bị lừa cài phần mềm 'rởm' làm căn cước online, người phụ nữ mất gần 900 triệu
- ·Ngành hàng không chủ động ứng phó áp thấp nhiệt đới sắp mạnh thành bão số 4
- ·Xử phạt tới 3 triệu đồng đối với hành khách không đeo khẩu trang trên máy bay
- ·Chủ tịch nước truy tặng Huân chương bảo vệ Tổ quốc cho Đại úy Nguyễn Đình Khiêm