会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【kết quả giải vô địch quốc gia hy lạp】Ma trận giấy phép con và nền kinh tế sáng tạo (kỳ 1)!

【kết quả giải vô địch quốc gia hy lạp】Ma trận giấy phép con và nền kinh tế sáng tạo (kỳ 1)

时间:2025-01-11 05:25:22 来源:Nhà cái uy tín 作者:Nhà cái uy tín 阅读:227次

Bài 1: Chuyện ở ngành y tế

Các doanh nghiệpngành hàng thực phẩm đang đứng ngồi không yên. Họ đã thôi kêu than mà chuyển sang hành động,ậngiấyphépconvànềnkinhtếsángtạokỳkết quả giải vô địch quốc gia hy lạp mong cơ quan quản lý nhìn thấy những gai nhọn tua tủa trên hàng rào điều kiện kinh doanh. 

Công văn lạ

Ngày 29/9/2017, tại Bộ Y tế, cuộc họp về Dự thảo Nghị định sửa đổi Nghị định 38/2012/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật An toàn thực phẩm diễn ra theo kế hoạch, với những thành phần quen thuộc, từ Ban soạn thảo, đại diện các hiệp hội doanh nghiệp ngành hàng thực phẩm. Người chủ trì vẫn là Thứ trưởng Bộ Y tế Trương Quốc Cường.

Doanh nghiệp như đi trên dây trong hệ thống thể chế mà một bánh sô-cô-la cõng 13 giấy giấy phép hay thủ tục bán gà lâu hơn cả thời gian nuôi gà . Trong ảnh: Sản xuất tại Công ty cổ phần Bánh kẹo Tràng An.

Nhưng, tình huống ngoài kịch bản, gây tranh cãi đã xuất hiện ngay khi cuộc họp bắt đầu. Tập tờ trình 8 trang và Dự thảo sửa đổi Nghị định 38/2012/NĐ-CP gồm 12 trang được đưa ra và đề nghị thảo luận song song với Dự thảo chính thức được Ban soạn thảo chuẩn bị.

“Lúc đầu có ý kiến không đồng ý, nhưng cuối cùng, Ban soạn thảo đã chấp nhận thảo luận trên các vấn đề mà Dự thảo của chúng tôi đặt ra”, bà Nguyễn Minh Thảo, Trưởng ban Môi trường kinh doanh và năng lực cạnh tranh, Viện Nghiên cứu Quản lý kinh tếTrung ương (CIEM) chia sẻ thông tin sau khi cuộc họp kết thúc.

Phải nói rõ, dự thảo trên do Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI), Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu thủy sản Việt Nam (VASEP), Hiệp hội Chè Việt Nam (VITAS), Phòng Thương mại Hoa Kỳ tại Việt Nam (AmCham) và Tiểu ban Thực phẩm Dinh dưỡng thuộc Phòng Thương mại châu Âu tại Việt Nam (EuroCham) đứng tên, nhưng do CIEM đại diện gửi Bộ Y tế.

Trong công văn gửi Bộ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Thị Kim Tiến, ông Nguyễn Đình Cung, Viện trưởng CIEM giải trình khá chi tiết, Dự thảo được xây dựng theo kết luận của Phó thủ tướng Vũ Đức Đam tại cuộc đối thoại đầu tháng 9/2017 giữa các bộ, ngành với các hiệp hội ngành hàng thực phẩm về các vướng mắc trong kinh doanh.

Các hiệp hội đã phối hợp với chuyên gia trong nước và nước ngoài có kinh nghiệm trong lĩnh vực pháp lý và thực phẩm nhiều năm nay để đưa ra các khuyến nghị sửa đổi. Lần này, họ quyết định tập hợp trong hình hài bản dự thảo nghị định - một cách khuyến nghị chưa có tiền lệ ở Việt Nam.

Khoảng lặng

Có vẻ như nỗ lực của CIEM và các hiệp hội chỉ dừng ở một công văn lạ, bất kể nguyên tắc đơn giản hóa thủ tục, minh bạch, phù hợp thông lệ quốc tế và tuân thủ các nguyên tắc đảm bảo an toàn thực phẩm được thể hiện rõ trong các điều khoản cụ thể. Đến thời điểm này, ông Nguyễn Hoài Nam, Phó tổng thư ký VASEP vẫn đang treo câu hỏi: “Tại sao, vì lẽ gì mà Dự thảo lại cứ lùi cả nội dung và tiến độ?” trên dòng thời gian của facebook cá nhân.

Nói đúng ra, ông Nam và cả những thành viên của các hiệp hội trên đã đặt ra câu hỏi này suốt 2 năm qua. Và thực tế, cái giá doanh nghiệp đang phải trả của sự việc này vô cùng lớn. CIEM đã tính toán rằng, hàng ngàn tỷ đồng, khoảng 5,4 triệu ngày làm việc/năm của các doanh nghiệp trong ngành hàng thực phẩm đã phải đổ ra để tuân thủ thủ tục xác nhận công bố phù hợp an toàn thực phẩm của Nghị định 38/2012/NĐ-CP, nhưng không có giá trị chứng nhận sản phẩm phù hợp. Song, đó chưa phải là tất cả.

Trong danh mục những yêu cầu bất thường trong xét duyệt xác nhận công bố phù hợp an toàn thực phẩm mà các hiệp hội doanh nghiệp ngành thực phẩm tổng hợp làm cơ sở cho các khuyến nghị sửa đổi, có những nội dung tưởng như không thể bịa ra. Ví như yêu cầu bổ sung hàm lượng chất xơ cho cà phê bột, dù cà phê bột không thể có chất xơ; yêu cầu maltodextrin tuân theo chỉ tiêu nhóm đường, trong khi đây là một loại tinh bột thủy phân, không phải đường… Tất nhiên, doanh nghiệp không thể tuân thủ yêu cầu phi lý này, nhưng hồ sơ vẫn được thông qua bằng nhiều con đường khác nhau…

Rất có thể, câu hỏi trên chưa thể hạ xuống. Sau cuộc họp ngày 29/9, không có thêm bất cứ thông tin nào từ Ban Soạn thảo về nội dung Dự thảo Nghị định sửa đổi Nghị định 38/2012/NĐ-CP. Thậm chí, bản dự thảo đang được chờ đợi cũng chưa xuất hiện trên trang thông tin chính thức của Bộ Y tế.

“Chúng tôi không nhận được giấy mời thảo luận về dự thảo này nữa dù biết Ban soạn thảo vẫn họp. Không hiểu các chỉ đạo trước đó của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ về việc này, nội dung bản dự thảo của doanh nghiệp có được thể hiện trong các điều khoản cụ thể hay không”, ông Nam không giấu nổi lo lắng.

Ám ảnh quản lý nhà nước

Mối lo của các doanh nghiệp về việc tuân thủ các chỉ đạo của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ trong sửa đổi Nghị định 38/2012/NĐ-CP là có cơ sở.

Trong Phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 9 vào ngày 3/10/2017, Bộ Kế hoạch và Đầu tư vẫn tiếp tục điểm danh Bộ Y tế trong phần chưa đạt được của Báo cáo tình hình triển khai Nghị quyết 19-2017/NQ-CP về những nhiệm vụ, giải pháp cải thiện môi trường đầu tưkinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia.

“Hầu hết các kiến nghị của cộng đồng doanh nghiệp không được tiếp thu và nhiều điểm bất cập của Nghị định 38 chưa được sửa đổi, điều chỉnh, nhất là quy định xác nhận công bố phù hợp quy định an toàn thực phẩm”, báo cáo của Bộ Kế hoạch và Đầu tư gửi Chính phủ ghi rõ.

Vấn đề ở chỗ, khi báo cáo Chính phủ, Bộ Kế hoạch và Đầu tư đã phân tích rằng, thực tiễn thực thi quy định này cho thấy không có hiệu quả về quản lý nhà nước và gây nhiều khó khăn, tốn kém chi phí cho doanh nghiệp. Hơn nữa, việc ban hành quy định này thiếu căn cứ pháp lý, không phù hợp với thông lệ quốc tế và không có ý nghĩa về hiệu quả quản lý nhà nước.

Câu hỏi đặt ra là tại sao Bộ Y tế vẫn không thay đổi chính kiến về việc này.

Cũng phải nhắc lại tình huống 5 tháng trước, cuộc đối thoại với doanh nghiệp vào ngày 13/5/2017 đã ghi nhận sự đồng thuận của Thứ trưởng Bộ Y tế Trương Quốc Cường với đề nghị bỏ quy định về công bố phù hợp quy định an toàn thực phẩm. Đây cũng là lý do mà Bộ Y tế đã đề nghị Chính phủ cho phép nới thời hạn trình Dự thảo Nghị định sửa đổi Nghị định 38/2012/NĐ-CP thêm 3 tháng.

Ngay tại cuộc đối thoại đầu tháng 9, các nguyên tắc sửa Nghị định 38/2018/NĐ-CP gồm quản lý an toàn thực phẩm theo mối nguy tiềm năng của từng dòng sản phẩm; phân cấp triệt để cho địa phương; miễn, giảm kiểm tra đối với thực phẩm nhập khẩu có nguy cơ thấp và rút ngắn quy trình thủ tục đối với thực phẩm nhập khẩu đã có lịch sử nhập khẩu tốt đều được Bộ Y tế ghi nhận. Nhưng rồi sau đó, các bản dự thảo không thể hiện được tinh thần như cam kết.

Theo ông Đậu Anh Tuấn, Trưởng ban Pháp chế (VCCI), đây không phải là chuyện của riêng Bộ Y tế. Là người tham gia các đợt rà soát giấy phép con từ những năm 2000, ông Tuấn có cơ hội chứng kiến nhiều ý kiến phản biện từ các bộ, ngành với các đề xuất bãi bỏ từ phía doanh nghiệp. Câu nói được nghe nhiều nhất, đến tận bây giờ, đó là bỏ giấy phép thì quản lý nhà nước bằng cái gì.

Ngay trường hợp của Bộ Y tế, trong các cuộc họp bàn sửa đổi Nghị định 38/2012/NĐ-CP, câu nói “nếu không tiền kiểm, thì người tiêu dùngăn rồi, có làm sao thì hậu kiểm cũng không kịp” luôn được đưa ra mỗi khi có tranh luận về việc bỏ hay giữ các điều kiện kinh doanh.

“Các cơ quan quản lý dường như luôn bị ám ảnh về nhu cầu quản lý. Khi lý giải cho mục tiêu của chính sách, mục đích của một quy định, đạo luật nào đó, cơ quan soạn thảo luôn nhấn mạnh để ‘đáp ứng mục tiêu quản lý nhà nước’ hay để ‘tăng cường quản lý nhà nước’. Tôi cho đây là sự nhầm lẫn, vì quản lý nhà nước không phải là mục tiêu, mà là cách thức, công cụ”, ông Tuấn nói.

Trong khi đó, quản lý nhà nước không hề rẻ, thậm chí rất đắt đỏ do gánh nặng tuân thủ quy định của các bên, nhưng các cơ quan nhà nước hiếm khi biết được điều này, khiến họ không hình dung được lợi ích to lớn của quá trình đơn giản hoá thủ tục hành chính, cắt bỏ điều kiện kinh doanh bất hợp lý đem lại.

Hệ quả là, các giải pháp quản lý nhà nước liên quan đến doanh nghiệp gần như đặt cả vào sự phức tạp, tinh vi của hệ thống điều kiện kinh doanh, thủ tục hành chính, biến các quy định này thành ma trận với người thực thi. Còn giới kinh doanh phải gánh chịu cả chi phí và những rủi ro đi kèm khi quy định không rõ ràng. Thậm chí, nhiều ý tưởng, cơ hội kinh doanh không thể thành hiện thực bởi những quy định về pháp luật kinh doanh, điều kiện kinh doanh không biết tuân thủ thế nào cho đúng, cho đủ.

“Trong hệ thống thể chế mà 1 bánh sô-cô-la cõng 13 giấy giấy phép hay thủ tục bán gà lâu hơn cả thời gian nuôi gà thì doanh nghiệp như đi trên dây, nên họ không thể nhìn xa, trông rộng, chỉ lo đối phó với các cơ quan quản lý, để khỏi trượt chân cũng đã khó”, ông Cung nói.

Đón xem bài 2: Có gì đằng sau các rào cản kinh doanh?

(责任编辑:Nhà cái uy tín)

相关内容
  • Nigeria: Giẫm đạp ngoài một cơ sở phân phát gạo, 22 người thiệt mạng
  • Quy chuẩn, tiêu chuẩn chung cư: Lạc hậu, nhiều lỗ hổng chết người
  • Ủy ban MTTQ Việt Nam phường Vĩnh Phú, Tp.Thuận An: Tổ chức Hội nghị Hiệp thương lần thứ 2
  • Eurowindow ưu đãi giảm giá lớn nhân dịp sinh nhật chi nhánh tại TP.HCM
  • Phuơng pháp đầu tư tập trung có phù hợp cho nhà đầu tư trong năm 2025?
  • Tập trung 4 chương  trình đột phá
  • Tư vấn pháp luật cho người khuyết tật, một cách làm nhân văn
  • FECON thí nghiệm áp dụng công nghệ D
推荐内容
  • Khai mạc Phiên họp thứ 41 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội
  • Doanh nghiệp ngành sơn đau đầu với hàng nhái, hàng giả
  • Sản xuất, kinh doanh xi măng: Người thụt lùi, kẻ đi ngang
  • Capital House Sales Center nhận chứng chỉ xanh LOTUS SI
  • Mưa lớn và sạt lở tại các tỉnh, 5 người tử vong hàng trăm ngôi nhà hư hại
  • Ủy ban Thường vụ Quốc hội chất vấn Bộ trưởng Bộ Ngoại giao