【ti so truc tuyến】Những yếu tố cạnh tranh giúp Việt Nam trở thành điểm đến của doanh nghiệp ngoại
TheữngyếutốcạnhtranhgiúpViệtNamtrởthànhđiểmđếncủadoanhnghiệpngoạti so truc tuyếno đánh giá của các chuyên gia, Việt Nam đang là thị trường mới với những doanh nghiệp đến từ Nhật Bản, Đức, Mỹ… So với các nước khác trong ASEAN, Việt Nam được đánh giá là một môi trường kinh doanh tương đối tiềm năng chứng minh qua nền chính trị ổn định, tăng trưởng kinh tế đầy hứa hẹn.
Cụ thể là trong bối cảnh vừa đối mặt với dịch bệnh, vừa duy trì hoạt động sản xuất, GDP của Việt Nam 6 tháng đầu năm nay vẫn đạt tăng trưởng 1,81%. Trong đó, động lực chính cho tăng trưởng kinh tế 6 tháng đầu năm là công nghiệp chế biến, chế tạo (tăng 4,96%) và các ngành dịch vụ thị trường (bán buôn bán lẻ tăng 4,3%, hoạt động tài chính, ngân hàng và bảo hiểm tăng 6,78%). Nhờ đó, các nhà đầu tư coi Việt Nam là một điểm đến minh bạch hơn để hoạt động.
Nhiều doanh nghiệp ngoại quan tâm, tìm hiểu đầu tư tại Việt Nam. Ảnh minh họa |
Đơn cử với doanh nghiệp Đức, theo Phòng Công nghiệp và Thương mại Đức tại Việt Nam, trong một khảo sát của đơn vị này thực hiện công bố gần đây, có 72% doanh nghiệp Đức tại Việt Nam vẫn tiếp tục kế hoạch đầu tư của họ tại đây và 27% trong số họ sẽ tuyển thêm nhân sự.
Mới đây nhất, trên website của Văn phòng Thương mại Công nghiệp bang Bayern BIHK - IHK Bayern (Đức) có phát đi thông tin rằng, Việt Nam là một môi trường đầu tư và phát triển vô cùng thuận lợi trong thời gian tới với các doanh nghiệp của bang này. Theo đó, Hiệp định EVFTA sẽ chắp cánh cho mối quan hệ kinh tế giữa Việt Nam và bang Bayern. Việt Nam sẽ trở thành điểm đến để đầu tư lý tưởng của các doanh nghiệp bang Bayern, có thể thay thế Trung Quốc khi họ có mong muốn phát triển rộng mở hơn nữa tại thị trường châu Á mầu mỡ này.
Hiện tại, trong tổng số 380 doanh nghiệp Đức đã đầu tư vào Việt Nam, có khoảng 50 doanh nghiệp đến từ bang Bayern, chủ yếu sản xuất đồ thể thao, sản phẩm xây dựng và chế tạo máy. Thời gian tới, đầu tư và phát triển cơ sở hạ tầng hiện đại chính là lợi thế của các doanh nghiệp bang Bayern và họ muốn thực hiện tại Việt Nam. Đáng mừng là ở chiều ngược lại, bang Bayern có thể nhập khẩu hàng tiêu dùng, quần áo, đồ điện tử từ Việt Nam - đây được nhận định là mối quan hệ mang tính bổ sung, tương hỗ cho hai bên.
Hay với Nhật Bản, hiện tại quốc gia này đang đứng thứ 2 về tổng vốn đầu tư tại Việt Nam với số vốn đăng ký trên 60 tỷ USD/ tổng vốn 380 tỷ USD vốn đầu tư nước ngoài. Việc doanh nghiệp Nhật Bản đã và vẫn đang tiếp tục lựa chọn Việt Nam là điểm đến đầu tư được ông Terence Alford - Giám đốc Phòng Thị trường vốn và dịch vụ đầu tư Colliers International - chỉ ra: Trong bối cảnh tình hình dịch Covid-19 biến động không ngừng cùng với căng thẳng thương mại Mỹ - Trung vẫn diễn ra, các tổ chức tài chính và doanh nghiệp Nhật Bản nhận thấy Việt Nam là một điểm đến mới hấp dẫn và ổn định hơn để thành lập công ty mới cũng như di dời các doanh nghiệp hiện tại khỏi Trung Quốc.
Các chuyên gia phân tích của Công ty CP Chứng khoán SSI đánh giá, dịch Covid-19 đang đẩy sự dịch chuyển sản xuất từ Trung Quốc sang các quốc gia khác diễn ra nhanh chóng hơn. Bên cạnh đó, các doanh nghiệp lớn như Pegatron (Đài Loan- Trung Quốc), Amazon (Mỹ) và Home Depot (Mỹ) bắt đầu có hoạt động tuyển dụng và tìm kiếm chuỗi cung ứng - cho thấy Việt Nam là 1 trong những điểm đến trong quá trình dịch chuyển, bên cạnh các quốc gia tiềm năng khác trong khu vực như Indonesia, Thái Lan hay Malaysia.
Tuy nhiên, để tận dụng được những điểm cộng trên mà doanh nghiệp ngoại đánh giá, Việt Nam vẫn còn rất nhiều việc phải làm như: cải thiện hạ tầng, logistics, giải quyết vấn đề quyền sở hữu trí tuệ, thủ tục hành chính, cắt giảm giấy phép con…
(责任编辑:Thể thao)
- ·FPT khai trương trung tâm xuất khẩu phần mềm lớn nhất Việt Nam
- ·Thủ tướng đối thoại với bà con nông dân: Nóng chuyện tiêu thụ nông sản
- ·“Không thể tưởng tượng khâu hóa đơn thuế VAT vẫn kéo dài 10 ngày”
- ·Năm 2020 nguy cơ căng thẳng thương mại leo thang, GDP Đông Nam Á dự báo chỉ tăng 4,5%
- ·Khói mịt mù bủa vây 1 đoạn cao tốc Phan Thiết
- ·Đầu tư theo hình thức đối tác công
- ·Ðại hội đại biểu Ðoàn TNCS Hồ Chí Minh huyện Vĩnh Thạnh lần thứ XIII
- ·Đà Nẵng: Cấm phương tiện lưu thông qua cầu Sông Hàn để thử tải
- ·Tỉnh Bình Dương: Đón nhận đầu tư hơn 1,7 tỷ USD
- ·Mỹ: Ông Trump cam kết chuyển giao quyền lực, lên án biểu tình bạo lực
- ·FPT khai trương trung tâm xuất khẩu phần mềm lớn nhất Việt Nam
- ·Khống chế chi phí lãi vay
- ·Ngày 20/2: Giá vàng miếng SJC biến động nhẹ, vàng thế giới có xu hướng giảm
- ·Mỹ có gần 8 triệu ca bệnh Covid
- ·Nhận định, soi kèo Hellas Verona vs Udinese, 02h45 ngày 5/1: Cơ hội của Verona
- ·Chính phủ đề nghị Quốc hội xem xét giảm thuế VAT tại kỳ họp tháng 5
- ·Hàn Quốc tin tưởng về triển vọng hòa bình với Triều Tiên nhờ đối thoại
- ·Trung Quốc ủng hộ sáng kiến phi hạt nhân hóa bán đảo Triều Tiên
- ·Cục Thuế Cao Bằng thu hồi được hơn 600 tỷ đồng tiền nợ thuế trong năm 2024
- ·Dự báo thời tiết hôm nay 27/11: Hà Nội có mưa vài nơi, vùng núi có nơi dưới 17 độ C