【kq cup lien doan anh】Dự báo 2 kịch bản tăng trưởng kinh tế cho năm 2021
Cần chính sách gì để hỗ trợ tăng trưởng kinh tế Việt Nam năm 2021?ựbáokịchbảntăngtrưởngkinhtếchonăkq cup lien doan anh | |
Tiếp tục phát huy nội lực của nền kinh tế trong năm 2021 | |
Kinh tế thế giới trong năm 2021? | |
Truyền thông quốc tế đánh giá tích cực về tăng trưởng kinh tế Việt Nam |
Phát biểu tại Hội thảo “Kinh tế Việt Nam năm 2020 và triển vọng 2021: Cải cách, hội nhập và phát triển bền vững”, TS. Trần Thị Hồng Minh, Viện trưởng Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (CIEM) cho biết, diễn biến phức tạp và kéo dài của đại dịch Covid-19 buộc chúng ta phải nhìn nhận các yêu cầu cải cách đủ sâu rộng trong thời gian tới, thay vì tư duy “chờ qua dịch rồi mọi thứ sẽ bình thường trở lại”. Nhiều yêu cầu cải cách mà chúng ta nhìn nhận hậu Covid-19 thực ra không mới, đại dịch Covid-19 ít nhiều còn giúp đẩy nhanh các cải cách này. Nổi bật và rõ nét nhất là chuyển đổi số, khi những chuyển biến trong năm 2020 được cho là nhiều hơn cả các năm trước cộng lại.
Kinh tế toàn cầu trong nửa cuối năm 2020 tiếp tục bị ảnh hưởng bởi diễn biến phức tạp, khó lường của đại dịch Covid-19. Các tổ chức quốc tế đã cập nhật triển vọng kinh tế toàn cầu năm 2020 và 2021 với đánh giá lạc quan hơn so với hồi giữa năm 2020, dù còn giữ sự thận trọng. Dù vậy, một rủi ro hiện hữu là các nền kinh tế chủ chốt có thể phục hồi không đồng thời, do thời điểm ra khỏi dịch Covid-19 có thể khác nhau.
Trong bối cảnh dịch bệnh diễn biến khó lường, hoạt động thương mại và đầu tư bị “đứt gãy”, nhiều nền kinh tế đã và đang xem xét tiếp tục các biện pháp hỗ trợ, đặc biệt là các biện pháp tài khóa và tài chính quy mô lớn, dù đã có thêm những cảnh báo về rủi ro khủng hoảng nợ toàn cầu. Các hiệp định thương mại tự do vẫn được xúc tiến nhằm tạo dựng thêm động lực khôi phục kinh tế. Đại dịch Covid-19 cũng buộc thế giới phải cân nhắc những yêu cầu mới đối với mô hình phát triển, yêu cầu nâng cao năng lực và cơ hội việc làm cho phụ nữ, và yêu cầu chuyển đổi số.
Về các kịch bản tăng trưởng kinh tế trong năm 2021, CIEM đã dự báo 2 kịch bản. Theo đó, tăng trưởng kinh tế năm 2021 có thể đạt mức 5,98% theo kịch bản 1, và 6,46% trong kịch bản 2. Xuất khẩu cả năm dự báo tăng 4,23% trong Kịch bản 1 và tăng 5,06% trong Kịch bản 2. Thặng dư thương mại dự báo tương ứng ở các mức 5,49 tỷ USD và 7,24 tỷ USD. Lạm phát bình quân năm 2021 lần lượt đạt 3,51% và 3,78%.
Đại dịch Covid-19 cũng buộc các nền kinh tế phải cân nhắc những yêu cầu mới đối với mô hình phát triển. Ảnh: Internet. |
Diễn biến kinh tế Việt Nam trong năm 2021 có thể chịu ảnh hưởng của một số yếu tố như: kinh tế thế giới còn bất định, rủi ro; dịch Covid-19 và các biến thể diễn biến phức tạp, khó lường, luôn tiềm ẩn nguy cơ bùng phát làn sóng tiếp theo.
Bên cạnh đó, việc nhiều nền kinh tế thực hiện các gói hỗ trợ quy mô lớn, trong khi thiếu điều phối ở cấp độ toàn cầu, có thể gây ra những rủi ro không nhỏ đối với thị trường tài chính thế giới và tình trạng nợ toàn cầu. Cuộc CMCN 4.0 và chuyển đổi số tiếp tục chuyển biến nhanh, ảnh hưởng đến sự phát triển của cả doanh nghiệp và thị trường trong nước Việt Nam.
Ngoài ra, khả năng duy trì các cải cách thực chất đối với môi trường đầu tư – kinh doanh sẽ ảnh hưởng đến tâm lý, quyết định mở rộng đầu tư của nhiều doanh nghiệp nước ngoài; nhu cầu tiêu dùng trong nước có thể gia tăng nhanh hơn, và doanh nghiệp có thể tập trung hơn đến khai thác thị trường trong nước. Và dù kỳ vọng nhiều vào tác động tích cực của EVFTA, Việt Nam có thể phải đối mặt với nhiều vụ kiện phòng vệ thương mại, điều tra chống lẩn tránh thuế, gian lận xuất xứ… không chỉ ở thị trường Mỹ.
Trong bối cảnh đó, kinh tế Việt Nam sẽ cần tiếp tục tập trung vào cải thiện nền tảng kinh tế vi mô và đổi mới hệ thống thể chế kinh tế theo hướng thân thiện hơn với sáng tạo và môi trường, gắn với xử lý hiệu quả những rủi ro – đặc biệt gắn với Covid-19 - trong bối cảnh “bình thường mới”. Các nỗ lực này không tách rời, mà là một phần tiên quyết ngay trong kế hoạch phục hồi kinh tế của Việt Nam.
(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)
- ·Quan chức Mỹ hoan hỉ về tàu săn ngầm không người lái của nước này
- ·Doanh nghiệp thủy sản đề xuất có gói tín dụng khoảng 10.000 tỷ đồng với lãi suất thấp
- ·GDP có thể giảm 55.000 tỷ đồng do dịch Covid
- ·Lễ đón chính thức Chủ tịch nước Tô Lâm thăm cấp Nhà nước Vương quốc Campuchia
- ·Công an An Giang truy tìm đối tượng nghi siết cổ con gái riêng của vợ
- ·Xe cảnh sát PCCC gặp nạn ở Bình Phước, một Thiếu úy tử vong
- ·Một tạp chí bị phạt hơn 57 triệu vì đăng thông tin sai ở Lâm Đồng
- ·Ủy ban Tư pháp của Quốc hội: Có biểu hiện “hành chính hóa” quan hệ hình sự
- ·Mỏ đá Yên Bái khiến dân bất an: Bộ TN&MT xử phạt công ty Hùng Đại Sơn
- ·Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc: Ngành Tài chính hoàn thành xuất sắc, toàn diện nhiệm vụ năm 2019
- ·Nhận định, soi kèo Marbella vs Atletico Madrid, 03h30 ngày 5/1: Đá chơi thắng thật
- ·Đề cao trách nhiệm của người đứng đầu trong phòng chống buôn lậu
- ·Chuyến khoai lang đầu tiên của Vĩnh Long được xuất chính ngạch sang Trung Quốc
- ·Xuất cấp vật tư, trang thiết bị phòng, chống dịch COVID
- ·Các chỉ số chứng khoán Mỹ chốt phiên cuối tuần tăng điểm mạnh
- ·Lo ngại mất vị trí dẫn đầu chuỗi cung ứng toàn cầu, ngành điều kiến nghị khẩn
- ·Xác định vụ nổ ở Đắk Lắk khiến 2 cháu bé tử vong là do làm pháo
- ·Minh bạch trong quản lý tài sản kết cấu hạ tầng cấp nước sạch
- ·Đoạn ngập đường cao tốc Phan thiết – Dầu Giây, thiết kế có vấn đề
- ·Còn nhiều bất cập trong quy định về giáo dục đại học