【hearts đấu với celtic】Thực phẩm Nhật Bản muốn vào Việt Nam
JETRO cho biết,ựcphẩmNhậtBảnmuốnvàoViệhearts đấu với celtic Việt Nam là quốc gia có kim ngạch nhập khẩu nông sản, thực phẩm lớn thứ 7 của Nhật Bản. Trong những năm gần đây, số lượng nhà hàng Nhật Bản có xu hướng tăng nhanh tại 2 thành phố lớn là Hà Nội và TP.HCM. Ông Hirotaka Yasuzumi, Giám đốc điều hành JETRO tại TP.HCM cho biết, nếu như năm 2014, tại TP.HCM có khoảng 300 nhà hàng Nhật Bản thì đến thời điểm hiện tại, con số này đã tăng lên 350 nhà hàng. Điều này cho thấy nhu cầu tiêu thụ thực phẩm Nhật Bản tại Việt Nam ngày càng đa dạng và mở rộng hơn. Đồng thời, Việt Nam là thị trường đầy hứa hẹn cho các sản phẩm thực phẩm từ Nhật Bản.
Từ thực tế đó, JETRO đã tổ chức nhiều chương trình kết nối doanh nghiệp Nhật Bản và Việt Nam nhằm góp phần thúc đẩy giao thương ngày càng tăng cao giữa hai nước. Theo đó, năm 2013 JETRO tổ chức kết nối các doanh nghiệp trong ngành rượu Sake; năm 2014 tổ chức kết nối các doanh nghiệp lĩnh vực thực phẩm và nông, lâm, thủy sản. Và qua chương trình kết nối năm 2015, có 15 hợp đồng phân phối sản phẩm giữa doanh nghiệp Nhật Bản và doanh nghiệp Việt Nam được ký kết.
Trao đổi với phóng viên Báo Hải quan, ông Yasuzumi cho biết, trong số 10 doanh nghiệp đã tham gia kết nối trong năm 2014, có 4 doanh nghiệp tiếp tục tham gia chương trình kết nối năm 2015 nhằm tìm kiếm thêm nhà phân phối cho các sản phẩm của mình. Các doanh nghiệp từng tham gia kết nối cũng đánh giá rất cao triển vọng tiêu thụ các sản phẩm thực phẩm tại thị trường Việt Nam.
Ông Hideo Obori, Giám đốc Công ty TNHH TM Aomori cho biết, ông đang tiến hành các thủ tục để được cấp phép xuất khẩu trái táo Aomori vào Việt Nam. Quá trình này đã kéo dài suốt 3 năm và đang vào giai đoạn hoàn tất. Ông dự kiến, tháng 11-2016, những trái táo Aomori đầu tiên sẽ được xuất khẩu vào Việt Nam qua hệ thống phân phối của các siêu thị trong nước.
Mang tới giới thiệu sản phẩm nấm hương khô tại buổi kết nối, ông Eiji Kugumiya, đại diện Hiệp hội nông nghiệp nấm hương tỉnh Oita cho biết, nấm hương tỉnh Oita là sản phẩm hữu cơ, hoàn toàn không sử dụng các loại thuốc và hóa chất trong quá trình sản xuất. Tại Nhật Bản, nấm Oita chiếm 30% thị phần tiêu thụ nấm. Nấm Oita cũng đã được xuất khẩu đi nhiều thị trường như Anh, Úc, Canada, Pháp, Hồng Kông, Đài Loan, Thái Lan. Ông Kugumiya chia sẻ, sản phẩm nấm hương Oita đã được cấp giấy phép để nhập khẩu vào Việt Nam. Ngoài ra, trong chuyến đi tại Việt Nam lần này, hiệp hội của ông đã kết nối với nhiều doanh nghiệp Việt Nam, qua đó có khoảng 18 doanh nghiệp có nhiều tiềm năng có thể ký hợp đồng phân phối sản phẩm nấm này.
(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·Bộ Tài chính ban hành cơ chế quản lý tài chính Quỹ Hỗ trợ nông dân
- ·Hàng trăm tờ khai hải quan được thực hiện trên hệ thống thu phí cảng biển
- ·Tạo đà cho sản phẩm thủ công mỹ nghệ Hà Nội phát triển
- ·Thỏa thuận công nhận doanh nghiệp ưu tiên ASEAN: Gia tăng lợi thế cạnh tranh cho doanh nghiệp Việt
- ·Sở Công Thương Gia Lai trao tặng 5 căn nhà tình thương
- ·Hoàn thiện hồ sơ xem xét xóa nợ thuế
- ·Bổ nhiệm ông Nguyễn Mạnh Tuấn giữ chức Phó Cục trưởng Cục Hải quan Hà Nội
- ·Công nghiệp hỗ trợ: Hình thành “sếu đầu đàn”
- ·Thực thi pháp luật, tuyên truyền công tác bảo tồn đa dạng sinh học và bảo vệ các loài hoang dã
- ·Hóa học xanh trong sản xuất công nghiệp: Thách thức và giải pháp
- ·Ứng phó bão số 1: Các tỉnh sẵn sàng cấm biển, sơ tán dân khỏi vùng nguy hiểm
- ·Tăng tỷ lệ chi bồi thường đối với bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe máy
- ·Hà Nội triển khai chương trình hỗ trợ quyết toán thuế năm 2022
- ·Giá sầu riêng tăng gấp 3, dân ồ ạt trồng, Bộ ra Chỉ thị kiểm soát
- ·Bộ Tài chính ban hành cơ chế quản lý tài chính Quỹ Hỗ trợ nông dân
- ·Cục Hải quan TP. Hồ Chí Minh: Thu ngân sách đạt hơn 31,5 nghìn tỷ đồng
- ·Hàng nông sản tắc tại cửa khẩu biên giới: Giải pháp nào khơi thông?
- ·Dùng trí tuệ nhân tạo chống gian lận hóa đơn điện tử
- ·Phiên đấu giá biển số xe tiếp theo khi nào?
- ·EVNGENCO1 nỗ lực hoàn thành các mục tiêu năm 2022