会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【soi kèo bóng đá tối hôm nay】Thủ tướng: Việt Nam nhận được sự ủng hộ Quốc tế bảo vệ chủ quyền lãnh thổ!

【soi kèo bóng đá tối hôm nay】Thủ tướng: Việt Nam nhận được sự ủng hộ Quốc tế bảo vệ chủ quyền lãnh thổ

时间:2024-12-27 03:21:19 来源:Nhà cái uy tín 作者:Cúp C1 阅读:285次

Sáng 3/3/2015,ủtướngViệtNamnhậnđượcsựủnghộQuốctếbảovệchủquyềnlãnhthổsoi kèo bóng đá tối hôm nay tại Trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đã chủ trì phiên họp toàn thể đầu tiên của Ban Chỉ đạo quốc gia về hội nhập quốc tế nhằm tổng kết hoạt động hội nhập quốc tế năm 2014, phương hướng, nhiệm vụ năm 2015; trọng tâm đối ngoại đa phương Việt Nam đến năm 2020. Tham dự phiên họp có các Phó Thủ tướng: Vũ Văn Ninh, Vũ Đức Đam, Phạm Bình Minh và các thành viên Ban Chỉ đạo.

Trong năm 2014, hoạt động hội nhập quốc tế của Việt Nam đã được triển khai đồng bộ, hiệu quả và đạt kết quả toàn diện trên cả 3 trụ cột quan trọng là: chính trị, an ninh, quốc phòng; kinh tế và khoa giáo, văn xã. Việt Nam đã triển khai hiệu quả hoạt động hội nhập quốc tế về chính trị; các hoạt động quốc phòng đa phương ngày càng đi vào thực chất; các hoạt động đối ngoại đa phương trên lĩnh vực an ninh tiếp tục có những bước tiến cụ thể thông qua việc đưa ra những sáng kiến, đóng góp quan trọng tại các diễn đàn quốc tế lớn; tích cực tham gia mục tiêu Cộng đồng kinh tế ASEAN; tham gia có trách nhiệm vào các hoạt động trong khuôn khổ WTO; chủ động tham gia các hoạt động trong khuôn khổ các diễn đàn hợp tác kinh tế đa phương;… Bên cạnh đó, hoạt động hội nhập quốc tế của Việt Nam về văn hóa, xã hội, khoa học, công nghệ, giáo dục cũng đạt được nhiều kết quả tích cực.

Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng

Điểm sáng lớn nhất trong hội nhập quốc tế năm 2014 là việc đẩy nhanh và tiến tới kết thúc đàm phán các Hiệp định thương mại tự do (FTA). Trong năm 2014, 3/6 FTA đang đàm phán đã cơ bản hoàn tất và lãnh đạo 2 bên đã ký các Tuyên bố chung về kết thúc hoặc hướng kết thúc đàm phán, gồm FTA giữa Việt Nam và Liên minh Hải quan Nga-Belarus-Kazakhstan (VCUFTA), FTA giữa Việt Nam và EU (EVFTA) và FTA giữa Việt Nam và Hàn Quốc (VKFTA).

Đối với các Hiệp định còn lại, Việt Nam đang gấp rút hoàn tất các khâu đàm phán cuối cùng, bao gồm Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP), Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) và Hiệp định giữa Việt Nam và Khối thương mại tự do Châu Âu.

Về trọng tâm đối ngoại đa phương Việt Nam đến năm 2020, Bộ Ngoại giao đề xuất một số nhiệm vụ lớn là: tích cực chuẩn bị, đăng cai tổ chức thành công các hoạt động đa phương lớn, tạo dấu ấn của Việt Nam; chủ động đóng góp vào việc duy trì hòa bình, an ninh khu vực và quốc tế; đóng góp xây dựng Cộng đồng ASEAN vững mạnh, củng cố và phát huy vai trò trung tâm của ASEAN trong cấu trúc khu vực; phát huy hiệu quả các hiệp định thương mại tự do đã ký kết; thúc đẩy hoàn tất và triển khai hiệu quả các FTA sẽ ký trong giai đoạn 2015-2020; nâng tầm tham gia và chủ động đóng góp của Việt Nam tại các cơ chế, diễn đàn hợp tác kinh tế đa phương; chủ động tham gia, nâng cao vai trò và hiệu quả hợp tác văn hóa, xã hội, khoa học-công nghệ, giáo dục-đào tạo và các lĩnh vực khác;…

Khẳng định những kết quả đạt được trong hoạt động hội nhập quốc tế thời gian qua đã góp phần tích cực vào thành tựu phát triển kinh tế-xã hội chung của đất nước, nhiều ý kiến phát biểu tại phiên họp đề xuất cần kết hợp chặt chẽ hơn nữa giữa đối ngoại song phương và đối ngoại đa phương cũng như nâng cao nhận thức, trách nhiệm và tăng cường phối hợp giữa các Bộ, ngành, địa phương, doanh nghiệp trong hội nhập quốc tế.

Trong đối ngoại đa phương, phải chuyển mạnh từ tư duy gia nhập, tham gia sang chủ động và tích cực đóng góp, đề xuất các sáng kiến; tăng cường cách tiếp cận đa ngành; chú trọng nội hàm phát triển bền vững;… 

Phát biểu kết luận phiên họp, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Tấn Dũng, Trưởng Ban Chỉ đạo quốc gia về hội nhập quốc tế nêu rõ sau gần 2 năm triển khai thực hiện Nghị quyết số 22, công tác hội nhập quốc tế đạt được nhiều kết quả quan trọng, đóng góp tích cực vào thành tựu phát triển chung của đất nước. Qua hội nhập quốc tế đã tạo được được môi trường thuận lợi, ổn định cho phát triển; nhận được sự ủng hộ của cộng đồng quốc tế cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, sự chia sẻ, ủng hộ lập trường chính đáng của Việt Nam trong nhiệm vụ bảo vệ chủ quyền lãnh thổ cũng như các lợi ích chính đáng khác của đất nước.

Trong lĩnh vực kinh tế, hội nhập đã góp phần mở rộng thị trường xuất khẩu với mức tăng trưởng xuất khẩu hàng năm là 18%, qua đó tạo công ăn việc làm, góp phần vào tăng trưởng kinh tế, huy động các nguồn lực cho đầu tư phát triển, mang lại nhiều lợi thiết thực cho đất nước.

Tuy nhiên, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng cho rằng bên cạnh những kết quả đạt được, công tác hội nhập quốc tế vẫn còn những hạn chế, tồn tại cần nghiêm túc rút kinh nghiệm, khắc phục, trong đó nổi lên là việc quán triệt, cụ thể hóa Nghị quyết thành kế hoạch của một số Bộ, ngành, địa phương còn chậm, chưa cụ thể; một số Bộ, ngành, địa phương còn chưa quan tâm đúng mức đến hoạt động hội nhập quốc tế; hoạt động phối hợp có nơi, có lúc còn chưa tốt; có những mảng, lĩnh vực về hội nhập còn thiếu chủ động trong triển khai thực hiện;…

Đề cập nhiệm vụ trong thời gian tới, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng nêu rõ trong bối cảnh khoa học công nghệ phát triển nhanh chóng như vũ bão, cả thế giới là một thị trường, xu thế hội nhập ngày càng sâu rộng đã đặt ra yêu cầu phải tiếp tục tích cực, chủ động hội nhập sâu rộng hơn nữa trên các lĩnh vực, trong đó lấy hội nhập kinh làm trung tâm; chủ động hơn trong tham gia, định hình luật chơi chung nhằm phục vụ tốt nhất cho lợi ích quốc gia cả trước mắt và lâu dài. “Phải tiếp tục thực hiện hiệu quả Nghị quyết của Bộ Chính trị, Chương trình hành động của Chính phủ thực hiện Nghị quyết 22; các Bộ, ngành, địa phương phải có chương trình, kế hoạch hội nhập một cách cụ thể, rõ ràng”, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng chỉ đạo.

Thủ tướng cũng yêu cầu tiếp tục thúc đẩy mạnh mẽ và sâu rộng hơn nữa hoạt động hội nhập quốc tế về chính trị, ngoại giao, an ninh, quốc phòng nhằm tăng cường sự ủng hộ, sự hiểu biết và tin cậy lẫn nhau giữa Việt Nam và các đối tác; góp phần xây dựng môi trường hòa bình, ổn định cho phát triển cũng như tranh thủ sự ủng hộ của cộng đồng quốc tế đối với hoạt động bảo vệ độc lập, chủ quyền lãnh thổ thiêng liêng của Tổ quốc. Về kinh tế, tập trung mạnh vào thúc đẩy đàm phán các Hiệp định thương mại tự do thế hệ mới, phát huy lợi thế của các Hiệp định thương mại tự do đã được ký kết để phục vụ cho các mục tiêu phát triển.Tiếp tục triển khai hội nhập sâu rộng, hiệu quả về văn hóa, xã hội, khoa học, công nghệ, giáo dục- đào tạo.

Chú trọng xây dựng khối đại đoàn kết máu thịt giữa đồng bào trong nước với kiều bào ta ở nước ngoài; tranh thủ các nguồn lực từ kiều bào để phục vụ cho mục tiêu xây dựng, bảo vệ và phát triển đất nước; thực hiện tốt công tác bảo hộ, hỗ trợ công dân Việt Nam đang học tập, làm ăn, sinh sống ở nước ngoài. Trong đối ngoại đa phương, Thủ tướng lưu ý cần hết sức chủ động, đề xuất, khởi xướng để xây dựng luật chơi chung theo mẫu số chung, theo thông lệ quốc tế và theo Hiến chương Liên hợp quốc và theo lợi ích của đất nước; tiếp tục chủ động tham gia các điều ước quốc tế, tham gia và các hoạt động ở các diễn đàn đa phương, nhất là ASEAN, Liên hợp quốc.

Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng cũng yêu cầu, Ban Chỉ đạo quốc gia về hội nhập quốc tế tiếp tục kiện toàn về tổ chức, bộ máy, phấn đấu nỗ lực để hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao. Đồng thời giao Bộ Thông tin và Truyền thông xây dựng một kế hoạch cụ thể, thiết thực phục vụ công tác thông tin, tuyên truyền về các hoạt động hội nhập quốc tế của Việt Nam. Thủ tướng cũng đề nghị Bộ Ngoại giao tổng hợp, xây dựng dự thảo Chỉ thị của Thủ tướng Chính phủ về tiếp tục chỉ đạo thực hiện hội nhập quốc tế, với tinh thần triển khai hiệu quả hơn nữa, trách nhiệm hơn nữa, sâu rộng hơn nữa hoạt động hội nhập quốc tế theo tinh thần Nghị quyết số 22 của Bộ Chính trị về hội nhập quốc tế./.

Đan Lê

(责任编辑:World Cup)

相关内容
  • Đề xuất doanh nghiệp phân bón có hệ thống quản lý chất lượng mới được cấp phép sản xuất
  • Thái Bình tiếp nhận 3 dự án tổng vốn đầu tư hơn 1.800 tỷ đồng vào CCN Hưng Nhân
  • Khám phá mùa mây đẹp nhất năm trên Sa Pa
  • Hà Nội siết phân lô, tách thửa: Giá nhà có tăng?
  • Thu hồi sản phẩm thực phẩm bảo vệ sức khỏe Ginkgo 600
  • Giá cà phê hôm nay 11/10: Tăng nhẹ
  • Hà Nội siết phân lô, tách thửa: Giá nhà có tăng?
  • 1/3 dự án bất động sản tại TP.HCM bị tắc nghẽn do vấn đề tài chính
推荐内容
  • Gian lận xuất xứ xe đạp điện 'hết đường' ảnh hưởng xấu tới doanh nghiệp Việt chân chính
  • Giá cà phê hôm nay 11/10: Tăng nhẹ
  • Khám phá Hòn Mấu
  • Kỷ nguyên vươn mình của Việt Nam: Doanh nhân đóng vai trò nòng cốt
  • Bắt giữ 3 tấn nầm lợn mốc xanh mốc đỏ được đưa vào nội thành tiêu thụ
  • Thị trường bất động sản phía Nam: Lượng giao dịch cải thiện