会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【soi keo nhat ban】Quận Tây Hồ cần “bắt tay” với cơ sở nghề truyền thống để tạo nên các chuỗi sản phẩm du lịch!

【soi keo nhat ban】Quận Tây Hồ cần “bắt tay” với cơ sở nghề truyền thống để tạo nên các chuỗi sản phẩm du lịch

时间:2024-12-23 20:55:40 来源:Nhà cái uy tín 作者:Thể thao 阅读:362次

VHO - Ngày 13.7,ậnTâyHồcầnbắttayvớicơsởnghềtruyềnthốngđểtạonêncácchuỗisảnphẩmdulịsoi keo nhat ban trong khuôn khổ Lễ hội Sen Hà Nội Sở Du lịch Hà Nội và UBND quận Tây Hồ (Hà Nội) tổ chức Chương trình khảo sát các tuyến, điểm du lịch trên địa bàn quận và hội nghị Nâng cao chất lượng dịch vụ và kết nối điểm đến du lịch của quận Tây Hồ với các doanh nghiệp lữ hành trên địa bàn thành phố Hà Nội năm 2024.

Được mệnh danh là mảnh đất “rồng thiêng hội tụ” với thế đất “long phượng trình tường, phượng hoàng ẩm thủy”, Tây Hồ có rất nhiều tiềm năng, lợi thế để phát triển du lịch. Khu vực xung quanh Hồ Tây với lịch sử lâu đời đã hình thành nên nhiều nghề thủ công truyền thống (làng giấy dó, trà sen Quảng An, xôi Phú Thượng, đào Nhật Tân,…)  với 71 di tích lịch sử (trong đó có 42 di tích đã được xếp hạng), cùng hệ thống hạ tầng kỹ thuật được thành phố quan tâm đầu tư, đã tạo cho Tây Hồ trở thành một danh thắng nổi bật nhất của Thủ đô.

Quận Tây Hồ cần “bắt tay” với cơ sở nghề truyền thống để tạo nên các chuỗi sản phẩm du lịch - ảnh 1
Các đại biểu đề xuất ý kiến phát triển du lịch ở quận Tây Hồ

UBND thành phố Hà Nội đã ban hành quy định quản lý và khai thác Hồ Tây; khu vực Hồ Tây cho phép 12 loại hình dịch vụ được hoạt động như kinh doanh tàu du lịch, thuyền, xuồng canô, xe đạp nước trên hồ (không lưu trú qua đêm); vận chuyển hành khách bằng phương tiện thủy (kết hợp các công ty lữ hành du lịch quốc tế và nội địa trong khu vực); dịch vụ bơi thuyền, lướt ván, thuyền buồm; bơi lặn; kinh doanh sân tập golf nước trên hồ… Đây là cơ hội rất thuận lợi để quận Tây Hồ có thể phát triển da dạng các loại hình dịch vụ, vui chơi giải trí bổ trợ cho các sản phẩm dịch vụ truyền thống.

Tại Hội nghị, bà Bùi Lan Hương, Phó Chủ tịch UBND quận Tây Hồ (Hà Nội) cho rằng, giá trị của hồ Tây không chỉ ở cảnh quan thiên nhiên đẹp, mà còn có yếu tố văn hóa, tâm linh - nơi mang đậm dấu ấn đặc thù riêng của Hà Nội. Những giá trị này đang ngày càng thu hút sự quan tâm của người dân trong nước và du khách nước ngoài... Do đó, việc quản lý và khai thác hồ Tây cần chú trọng.

Theo bà Bùi Lan Phương, quận Tây Hồ đang làm hồ sơ đề nghị công nhận nghề ướp trà sen Tây Hồ là di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia. Quận cũng có đề án mở rộng vùng trồng sen lên 25ha và trồng sen quanh năm để du khách đến Tây Hồ vào bất kỳ khoảng thời gian nào đề có cơ hội thưởng lãm vẻ đẹp và các sản sản phẩm từ cây hoa sen.

Với cảnh quan thiên nhiên và những giá trị văn hoá đặc sắc, cùng không gian hồ nước lớn nhất nội thành Hà Nội, quận Tây Hồ có nhiều các di tích độc đáo, bước đầu thành công xây dựng và phát triển các sản phẩm, dịch vụ du lịch. Tuy nhiên vẫn còn một số hạn chế cần khắc phục.

Quận Tây Hồ cần “bắt tay” với cơ sở nghề truyền thống để tạo nên các chuỗi sản phẩm du lịch - ảnh 2
Một cơ sở sản xuất của quận Tây Hồ tại khu trưng bày giới thiệu sản phẩm OCOP trong khuôn khổ Lễ hội Sen Hà Nội

Ông Phạm Duy Nghĩa, Phó chủ tịch Chi hội Lữ hành Hà Nội cho rằng, các điểm du lịch ở quận Tây Hồ chưa được đầu tư sâu về chất lượng. Dù các điểm di tích rất đặc sắc nhưng lại thiếu liên kết với các hãng lữ hành để đưa du khách đến. Chẳng hạn, có nhiều di tích không nhiệt tình đón tiếp khách hay không thông tin cho các doanh nghiệp lữ hành về thời gian đóng mở.

"Đặc biệt, chính quyền cũng cần kêu gọi đầu tư của các doanh nghiệp có tiềm lực kinh tế để đầu tư sản phẩm, dịch vụ du lịch chất lượng cao, nhằm tạo điểm nhấn thu hút khách du lịch đến trải nghiệm", ông Phạm Duy Nghĩa nhấn mạnh.

Đồng quan điểm, ông Phạm Hải Quỳnh, Viện trưởng Viện Phát triển Du lịch Châu Á, Chủ tịch Hội Du lịch Cộng đồng Việt Nam nhận định, quận Tây Hồ muốn phát triển du lịch thì cần bắt đầu bằng việc hoàn thiện sản phẩm, dịch vụ thật chỉn chu và kết nối chặt chẽ với các doanh nghiệp lữ hành.

“Chính quyền quận Tây Hồ có thể kết nối ngay với các hộ có nghề truyền thống, hộ kinh doanh, khu, điểm, ban quản lý các di tích trên địa bàn quận với các doanh nghiệp lữ hành để đưa vào chương trình City tour. Khi doanh nghiệp lữ hành, đặc biệt là người dân được hưởng lợi thì những giá trị truyền thống đặc sắc mới được bảo vệ và tạo đòn bẩy cho du lịch ngày càng phát triển”, ông Quỳnh nhấn mạnh.

Các ý kiến tại hội nghị tập trung vào đề xuất các giải pháp nâng cao chất lượng sản phẩm, dịch vụ du lịch trên địa bàn quận Tây Hồ, góp phần nâng cao thương hiệu du lịch Tây Hồ, đưa Tây Hồ trở thành điểm đến du lịch chất lượng cao, tiêu biểu.  Qua đó góp phần tạo nên những điểm sáng trong phát triển công nghiệp văn hóa của Thủ đô.

Trước khi hội nghị diễn ra, Sở Du lịch Hà Nội và UBND quận Tây Hồ đã tổ chức Chương trình khảo sát các tuyến, điểm du lịch trên địa bàn quận. Ông Trương Minh Tiến, Chủ tịch Hiệp hội UNESCO thành phố Hà Nội cho rằng, Sau cuộc khảo sát và hội nghị này, quận Tây Hồ cần có các cuộc khảo sát chuyên sâu dành riêng cho các công ty lữ hành để chính quyền và doanh nghiệp cùng phối hợp xây dựng các tour du lịch ban ngày và ban đêm với thời lượng khác nhau.

(责任编辑:Cúp C2)

相关内容
  • Việt Nam được nâng hạng trong Bảng xếp hạng quyền lực mềm toàn cầu
  • Chiêm ngưỡng những bảo tàng xe hơi nổi tiếng thế giới
  • Mở cửa ô tô gây tai nạn có thể bị đi tù
  • Tư vấn, hướng nghiệp cho học sinh, sinh viên chọn ngành nghề phù hợp
  • Singapore dẫn đầu về đầu tư vốn FDI vào Việt Nam
  • Những hạng mục cần bảo dưỡng cho ô tô khi bước vào mùa nắng nóng
  • Infographic: Quy định tốc độ mới tài xế Việt cần nhớ
  • Hơn 1 triệu thí sinh làm thủ tục tham dự kỳ thi tốt nghiệp THPT 2024
推荐内容
  • Hoãn tổ chức analytica Vietnam 2021
  • Việt Nam đã NK hơn 94.000 xe ô tô
  • Bentley Bentayga độ ống thở bất ngờ dẫn đầu đoàn xe của Đặng Lê Nguyên Vũ
  • Đoàn xe kì dị, thiếu nửa khung thân ở Trung Quốc
  • Thời điểm để doanh nghiệp khởi nghiệp đổi mới sáng tạo, kiến tạo tương lai
  • Honda VN trao giải Nhân viên bán hàng xuất sắc 2019