【trực tiep bóng da】Bác sĩ chỉ ra những loại rau là 'ổ sán' thận trọng khi sử dụng
Rau sống với các loại rau gia vị cung cấp cho cơ thể một lượng vitamin C,ácsĩchỉranhữngloạiraulàổsánthậntrọngkhisửdụtrực tiep bóng da A, E, chất khoáng và một số yếu tố vi lượng. Các vitamin trong rau sống được bảo toàn nguyên vẹn, ít bị hao hụt so với khi nấu chín.
Ngoài ra các loại rau thơm còn cung cấp một lượng kháng sinh thực vật giúp cơ thể tăng sức đề kháng với bệnh tật. Tuy nhiên, nếu được tưới bón phân tươi, phân bắc hay phân chuồng chưa ủ kỹ, sử dụng thuốc trừ sâu không đúng quy định… thì rau sống sẽ không đảm bảo vệ sinh. Nó sẽ là món ăn mang theo mầm bệnh khiến người ăn dễ bị nhiễm khuẩn đường tiêu hóa, mắc bệnh giun sán, nhiễm độc thuốc trừ sâu.
Việc ngâm rau sống vào dung dịch thuốc tím loãng (thường là dung dịch thuốc tím 1%) hoặc nước muối loãng đều không đảm bảo vệ sinh vì không có tác dụng với trứng giun và một số vi khuẩn gây bệnh. Lượng hóa chất bảo vệ thực vật giảm đi không đáng kể nếu không rửa lại nhiều lần.
Trên thị trường hiện có rất nhiều loại nước rửa rau quả, máy sục được quảng cáo có thể loại bỏ nhanh được các hóa chất độc hại trên bề mặt. Thành phần chính của các loại dung dịch này thường là nước khử ion, acid citric, sodium, hương liệu…
Theo Viện Dinh dưỡng Quốc gia (Bộ Y tế), đây chỉ là các chất hoạt động bề mặt để lôi kéo toàn bộ các chất bẩn bám trên bề mặt rau, củ, quả như bụi bẩn, vi khuẩn, dư lượng thuốc trừ sâu…Tuy nhiên, đối với các chất độc như thuốc bảo vệ thực vật, thuốc kích thích… đã bám sâu vào rau quả thì không một loại chất rửa rau quả nào có thể tẩy sạch. Nếu nước rửa rau quả sử dụng các chất như nước khử ion… thì chỉ có tính chất sát trùng, sát khuẩn, chứ không có khả năng tẩy rửa. Còn nếu sử dụng các chất hóa học để tẩy rửa thì sẽ gây ra những tác hại xấu cho sức khỏe.
Thực tế, các bác sĩ đã tiếp nhận nhiều bệnh nhân có giun sán ký sinh trong người chỉ vì thói quen ăn rau sống. Đáng chú ý, những trường hợp này thường có nhiều loại giun sán cùng ký sinh.
Đáng chú ý, theo BS Lê Văn Thiệu, Khoa Nhiễm khuẩn tổng hợp, Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương (Hà Nội), các loại rau thủy sinh có nguy cơ chứa các loại giun, sán nguy hiểm đặc biệt cao. Do đó, người dân chỉ nên ăn các loại rau này khi đã nấu chín kỹ.
Rau cải xoong là một loại rau thủy sinh dễ nhiễm giun sán cần lưu ý khi sử dụng. Ảnh minh họa
(责任编辑:Cúp C1)
- ·Thứ trưởng Bộ Công an nói nguyên nhân sâu xa vụ nổ súng ở Đắk Lắk
- ·Bé sơ sinh bị đâm dao xuyên não: Kẻ thủ ác bị tâm thần
- ·Tin tức mới cập nhật ngày 17/11/2015: Đã có lịch nghỉ Tết âm lịch chính thức của người lao động
- ·Dự báo thời tiết ngày mai 10/11: Bắc Bộ đêm và sáng trời lạnh
- ·SHB được chấp thuận tăng vốn điều lệ lên 40.658 tỷ đồng
- ·Hoa hậu Hàn Quốc nhận con nuôi người Việt trở lại tìm con
- ·Trung Quốc tử hình người đàn ông giết 2 cán bộ kế hoạch hóa
- ·Hà Nội cấm nhiều loại xe qua cầu Chương Dương
- ·Mưa lớn kéo dài gây sạt lở làm sập nhà ở Quảng Ninh
- ·Khen thưởng hai thanh niên bơi giữa dòng lũ cứu người rơi cầu Phong Châu
- ·Cách nhận biết iPhone có dùng SIM ghép hay không
- ·Mở đường cứu hộ vào thôn bị lũ quét ở Lào Cai
- ·Dự báo thời tiết Hà Nội 3 ngày tới (16/9
- ·Thi thể 7 trẻ sơ sinh đang phân hủy trong 1 căn hộ ở Đức
- ·Bộ Công Thương họp rà soát, điều chỉnh Quy hoạch điện VIII
- ·Mời làm việc 2 người 'chặt chém' nam streamer IShowSpeed ở phố đi bộ Nguyễn Huệ
- ·Trưởng công an xã ở Yên Bái tử vong khi trực khắc phục hậu quả bão lũ
- ·Những phát ngôn ấn tượng của Thủ tướng về Biển Đông
- ·Cục Thuế Sơn La thu ngân sách năm 2024 vượt dự toán
- ·Ngáo đá, gã thanh niên cầm dao truy sát anh rể