会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【kèo bóng đá world cup】Viện trưởng CIEM: Chương trình phục hồi kinh tế cần khung thời gian đến năm 2023!

【kèo bóng đá world cup】Viện trưởng CIEM: Chương trình phục hồi kinh tế cần khung thời gian đến năm 2023

时间:2025-01-11 04:47:42 来源:Nhà cái uy tín 作者:World Cup 阅读:494次
TS. Trần Thị Hồng Minh,ệntrưởngCIEMChươngtrìnhphụchồikinhtếcầnkhungthờigianđếnnăkèo bóng đá world cup Viện trưởng Viện Nghiên cứu quản lý kinh tếTrung ương phát biểu tại toạ đàm.

Là người đầu tiên nêu ý kiến tại tọa đàm về kinh tế - xã hội do lãnh đạo Quốc hội chủ trì sáng 27/9, TS. Trần Thị Hồng Minh, Viện trưởng Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (CIEM) khuyến nghị sớm xây dựng và thực hiện Chương trình tổng thể về phục hồi và phát triển kinh tế trong và sau dịch COVID-19.

Cầu thị hơn với những đề xuất mới

Trình bày tổng quan kinh tế Việt Nam 2021 và triển vọng năm 2022, TS. Trần Thị Hồng Minh nhìn nhận, Chính phủ vẫn hướng tới “mục tiêu kép”, song cũng lắng nghe, cân nhắc với tinh thần cầu thị hơn với những đề xuất mới, như đề xuất cho phép các nhà máy trong khu công nghiệp duy trì sản xuất trong điều kiện bảo đảm phòng chống dịch, đề xuất cho phép doanh nghiệpchủ động nhập vắc-xin...

Nhờ đó, Chính phủ và nhiều ngành, địa phương đã có điều kiện để cân nhắc tích cực hơn các kịch bản, lộ trình và biện pháp mở cửa trở lại nền kinh tế, hướng tới phục hồi và phát triển kinh tế trong trạng thái bình thường mới.

Dù có nhiều nỗ lực cải thiện, song Viện trưởng CIEM cho rằng công tác điều hành và chất lượng các văn bản chính sách hỗ trợ nền kinh tế, người dân và doanh nghiệp vẫn còn hạn chế, bất cập.

Trong khi áp dụng các biện pháp phòng chống dịch, các địa phương chưa cân nhắc hài hòa, đồng bộ các quy trình, biện pháp liên quan để giảm thiểu tác động tiêu cực đối với hoạt động lưu thông hàng hóa giữa các địa phương. Một số biện pháp hỗ trợ doanh nghiệp và nền kinh tế như giãn, hoãn thuế, cơ cấu lại thời hạn trả nợ, miễn giảm lãi, phí... chưa đủ “sức nặng” cần thiết để hỗ trợ doanh nghiệp, trong bối cảnh đầu ra của nền kinh tế còn khó khăn.

Nghị quyết 68/NQ-CP về một số chính sách hỗ trợ người lao động và người sử dụng lao động gặp khó khăn do đại dịch Covid-19 vừa đi vào thực hiện song cũng gặp phải vấn đề phát sinh và đã có những đề xuất sửa đổi điều kiện, mở rộng đối tượng hỗ trợ.

Bên cạnh đó, dù có đề cập đến nhiều lĩnh vực mới để tạo động lực cho tăng trưởng kinh tế như kinh tế số, kinh tế tuần hoàn, nhưng các thông tin, số liệu chính thống phục vụ cho đánh giá chính sách ở các lĩnh vực này hiện còn thiếu rất nhiều.

Tìm kiếm mô hình, không gian kinh tế mới

Nêu một số yếu tố có thể ảnh hưởng đến kinh tế Việt Nam năm 2022, Viện trưởng CIEM đề cập khả năng bắt nhịp thực hiện một chương trình sâu rộng về phục hồi và phát triển kinh tế.

"Tôi cho rằng kế hoạch này cần có khung thời gian ít nhất đến năm 2023, để không chỉ tháo gỡ khó khăn, tạo động lực trong ngắn hạn, mà còn phải bảo đảm ổn định kinh tế vĩ mô, tạo nền tảng cho các cải cách thể chế kinh tế mạnh mẽ hơn trong 3-5 năm tới", bà Minh nói.

Vẫn theo lãnh đạp CIEM, nếu tư duy chính sách có thể lồng ghép hiệu quả việc tìm kiếm những mô hình, không gian kinh tế mới (kinh tế số, kinh tế tuần hoàn...) thay vì chỉ bó vào kích thích tài khóa - tiền tệ, kinh tế Việt Nam sẽ có thêm điều kiện để phục hồi, hướng tới phát triển bền vững, nâng cao năng lực nội tại, khả năng chống chịu và sức cạnh tranh trong tương lai.

Viện trưởng CIEM cũng nêu một số kiến nghị chính sách như sớm xây dựng và thực hiện Chương trình tổng thể về phục hồi và phát triển kinh tế trong và sau dịch COVID-19.

Bà Minh cho biết, Nghiên cứu của CIEM công bố vào tháng 4/2021 đã kiến nghị ba giai đoạn trong chương trình phục hồi kinh tế, với cách tiếp cận khác nhau nhưng đều nhấn mạnh yêu cầu thực hiện hiệu quả các chính sách.

Giai đoạn 1 (đến quý I/2022): ưu tiên phòng chống dịch COVID-19, kết hợp với chính sách kinh tế vĩ mô (kể cả thúc đẩy giải ngân đầu tưcông) để hỗ trợ cho doanh nghiệp “trụ vững” qua thời kỳ khó khăn, và duy trì cải cách môi trường kinh doanh để tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp.

Giai đoạn 2 (đến hết năm 2023): sau khi kiểm soát dịch COVID-19, tiến hành nới lỏng chính sách kinh tế vĩ mô để kích cầu cho nền kinh tế, đồng thời tạo thêm “sức bật” cho doanh nghiệp. Duy trì và đổi mới cải cách môi trường kinh doanh để tạo thêm không gian cho doanh nghiệp.

Giai đoạn 3 (sau năm 2023): Bình thường hóa chính sách kinh tế vĩ mô, hướng tới củng cố nền tảng kinh tế vĩ mô, và thúc đẩy cải cách thể chế kinh tế sâu rộng hơn.

Khuyến nghị tiếp theo từ CIEM là, vận dụng các chính sách kinh tế vĩ mô linh hoạt theo các kịch bản để ứng phó với các diễn biến bất lợi của kinh tế thế giới và khu vực (đặc biệt cạnh tranh chiến lược giữa Mỹ - Trung Quốc, diễn biến dịch COVID-19, ứng xử với dòng vốn FDI, kịch bản thương mại với Hoa Kỳ, kịch bản mở rộng CPTPP và kịch bản phê chuẩn RCEP, rủi ro khủng hoảng nợ toàn cầu...).

Nghiên cứu, khuyến khích các mô hình kinh tế mới ở thị trường trong nước (kinh tế số, thương mại điện tử, kinh tế tuần hoàn...) để tạo thêm không gian kinh tế trong nước, lãnh đạo CIEM khuyến nghị.

Sau đánh giá tổng quan của Viện trưởng CIEM, các chuyên gia đến từ Ngân hàngThế giới, Đại học Kinh tế Quốc dân, Học viện Tài chính.... tiếp tục trình bày những vấn đề chuyên sâu hơn về tài khoá, chuỗi cung ứng và những vấn đề khác của nền kinh tế.

(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)

相关内容
  • Tổng Bí thư: Công an Bình Phước phải tiên phong trong sắp xếp, tinh gọn bộ máy
  • Cổng cưới xưa, khởi nghiệp nay
  • Có 485 thí sinh đạt giải kỳ thi học sinh giỏi THPT cấp tỉnh
  • Gần 124.800 điện thoại cài đặt ứng dụng Bluezone
  • Nhận định, soi kèo Atromitos vs Asteras Tripolis, 00h30 ngày 6/1: Trên đà hưng phấn
  • Cảnh báo nhiều dịch bệnh gia tăng do nắng nóng kéo dài
  • Đồng Phú đẩy mạnh giảm nghèo
  • Trẻ 13 tuổi bị cắt cụt tay do vừa sạc pin vừa dùng điện thoại
推荐内容
  • 5 học sinh tắm sông, 2 em bị nước cuốn mất tích
  • Trung tâm Văn hóa
  • Gập ghềnh đường Trương Phùng Xuân
  • Gia đình của 3 Mẹ Việt Nam anh hùng
  • Thời tiết Hà Nội 9.9: Mưa rào kèm giông kéo dài nhiều ngày
  • Chú trọng chất lượng đời sống văn hoá cơ sở