会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【bóng đá lịch thi đấu c2】Ngành Tài chính: Kiểm soát tài sản thu nhập để phòng ngừa tham nhũng!

【bóng đá lịch thi đấu c2】Ngành Tài chính: Kiểm soát tài sản thu nhập để phòng ngừa tham nhũng

时间:2025-01-11 02:16:46 来源:Nhà cái uy tín 作者:Thể thao 阅读:471次

nganh tai chinh kiem soat tai san thu nhap de phong ngua tham nhung

Cải cách hành chính ở các đơn vị trực tiếp giao dịch với người dân,ànhTàichínhKiểmsoáttàisảnthunhậpđểphòngngừathamnhũbóng đá lịch thi đấu c2 DN là một giải pháp căn cơ để PCTN. Trong ảnh: Hoạt động tại Chi cục thuế quận Đống Đa. Ảnh: Hồng Vân​​​.

Luân chuyển 2.788 cán bộ

Bộ Tài chính kiến nghị sớm hoàn thành sửa đổi toàn diện Luật PCTN, nhất là quy định về các giải pháp phòng ngừa tham nhũng; phát hiện, xử lý tham nhũng; thu hồi tài sản tham nhũng; thẩm quyền, trách nhiệm của các cơ quan, đơn vị trong PCTN; tổ chức, hoạt động; cơ chế phối hợp của các cơ quan chuyên trách về PCTN; tăng cường sự phối hợp giữa cấp ủy Đảng, chính quyền các cấp ở địa phương và các đơn vị ngành dọc thuộc Trung ương quản lý trong lãnh đạo, chỉ đạo công tác PCTN; xác định rõ cơ chế quản lý, cơ chế chịu trách nhiệm và trách nhiệm cá nhân người đứng đầu cấp ủy đảng, cơ quan, tổ chức đơn vị.

Ngay từ những ngày đầu năm 2018, Bộ Tài chính đã thực hiện nghiêm túc, đầy đủ các quy định về công khai, minh bạch trong hoạt động của các cơ quan, tổ chức, đơn vị, tập trung vào lĩnh vực nhạy cảm, dễ xảy ra tham nhũng như: Thuế, Hải quan, công tác tổ chức cán bộ, mua sắm, quản lý, sử dụng tài sản công, dự toán, quyết toán ngân sách hàng năm, công khai số liệu về nợ công, công tác thanh tra, kiểm tra… trên Cổng Thông tin điện tử Bộ Tài chính và các hình thức công khai khác theo quy định của Luật PCTN. Bên cạnh đó, Bộ Tài chính tiếp tục thực hiện rà soát, sửa đổi, bổ sung, ban hành mới các định mức, tiêu chuẩn trong phạm vi chức năng quản lý nhà nước của Bộ; tăng cường hoàn thiện các quy chế đảm bảo thực hiện nghiêm, đầy đủ các quy định của Nhà nước trong quản lý sử dụng ngân sách nhà nước, quản lý mua sắm sử dụng tài sản công, công tác đầu tư xây dựng cơ bản, chế độ hội họp, chi tiêu nội bộ nhằm ngăn chặn, phòng ngừa và chống tham nhũng trong hoạt động quản lý tài chính ngân sách và quản lý nội ngành.

Trong 6 tháng đầu năm 2018, Bộ Tài chính đã chủ trì soạn thảo trình Chính phủ ban hành 19 Nghị định, 4 Quyết định; chủ trì xây dựng ban hành theo thẩm quyền 50 Thông tư và Thông tư liên tịch về định mức, tiêu chuẩn, chế độ trong lĩnh vực quản lý của Bộ. Các cơ quan, tổ chức, đơn vị thuộc Bộ Tài chính đều đã xây dựng và triển khai thực hiện cũng như kiểm tra nghiêm việc thực hiện quy tắc ứng xử, quy tắc đạo đức nghề nghiệp nhằm giúp cho cán bộ, công chức chấp hành nghiêm chỉnh các quy định của pháp luật khi thực hiện nhiệm vụ, phòng ngừa tham nhũng, tiêu cực. Qua kiểm tra tại 247 đơn vị, hầu hết cán bộ, công chức nghiêm túc chấp hành quy tắc ứng xử, quy tắc đạo đức nghề nghiệp trong thực thi công vụ, nhiệm vụ, không có thái độ cửa quyền, hách dịch, gây phiền hà cho tổ chức, cá nhân, DN có liên quan.

Để phòng ngừa tham nhũng, việc chuyển đổi vị trí công tác của cán bộ, công chức, viên chức là hết sức quan trọng. Do đó, 6 tháng qua, các đơn vị của Bộ Tài chính thực hiện luân chuyển, điều động, chuyển đổi vị trí công tác đối với 2.788 người (Tổng cục Hải quan 1.454 người; Tổng cục Thuế 1.276 người, Kho bạc Nhà nước 58 người...).

Công tác thực hiện các quy định về minh bạch tài sản và thu nhập cũng được triển khai nghiêm túc. Các đơn vị của Bộ Tài chính đã thực hiện công tác kê khai tài sản, thu nhập năm 2017 đúng quy định. Tổng số người đã kê khai tài sản, thu nhập trong năm 2017 là 60.278 người; đạt tỷ lệ 99,87% trên tổng số người phải kê khai (số người chưa thực hiện kê khai là 79 người, lý do chưa kê khai: Nghỉ chế độ thai sản, nghỉ ốm dài ngày, đi học ở nước ngoài, công tác biệt phái…).

Liên quan đến trách nhiệm người đứng đầu, Bộ Tài chính tiếp tục chỉ đạo các đơn vị trong toàn ngành Tài chính triển khai thực hiện nghiêm quy định của Chính phủ, trong 6 tháng đầu năm 2018, đã xử lý 4 trường hợp người đứng đầu các bộ phận của hệ thống thuế do thiếu trách nhiệm để xảy ra hành vi tham nhũng tại Cục Thuế tỉnh Lâm Đồng.

Cùng với những biện pháp khá trực tiếp nói trên, các giải pháp gián tiếp cũng được các đơn vị của ngành Tài chính triển khai tích cực, hiệu quả.

Toàn Ngành tiếp tục tập trung đẩy mạnh công tác cải cách thủ tục hành chính, đổi mới khoa học công nghệ. Đến hết ngày 31/5/2018, tổng số thủ tục hành chính tại Bộ Tài chính đã triển khai cung cấp dịch vụ công trực tuyến là 893 thủ tục, trong đó có 223 dịch vụ công trực tuyến mức độ 1; 378 dịch vụ công trực tuyến mức độ 2; 104 dịch vụ công trực tuyến mức độ 3 và 188 dịch vụ công trực tuyến mức độ 4.

Trong lĩnh vực Thuế, hệ thống khai thuế điện tử đã được triển khai tại 100% Chi cục Thuế trực thuộc với 99,88% DN tham gia sử dụng và trên 51,9 triệu hồ sơ khai thuế. Về hoàn thuế điện tử, đến nay, tổng số DN tham gia hoàn thuế điện tử là 4.415 trên tổng số 4.903 DN hoàn thuế, đạt tỷ lệ 90,04%; số hồ sơ tiếp nhận là 8.491 hồ sơ trên tổng số 9.143 hồ sơ, đạt tỷ lệ 92,86%; tổng số hồ sơ hệ thống đã giải quyết hoàn là 6.068 hồ sơ với tổng số tiền đã giải quyết hoàn là hơn 29.627 tỷ đồng. Nhiều dịch vụ hiện đại hóa khác như thí điểm hệ thống cấp hóa đơn điện tử có xác thực; dịch vụ nộp thuế đất đai, hộ cá nhân điện tử; triển khai dịch vụ nộp lệ phí trước bạ ô tô, xe máy điện tử,... được thực hiện khá thành công.

Đối với lĩnh vực Hải quan, trong 6 tháng qua, Bộ Tài chính tiếp tục phối hợp chặt chẽ với các bộ, ngành tích cực triển khai các TTHC mới trên Cơ chế một cửa quốc gia, mở rộng về phạm vi, số lượng DN tham gia đối với các TTHC đã triển khai. Từ 1/1/2018, Việt Nam cũng đã trao đổi chính thức thông tin e-C/O form D với các nước Singapore, Malaysia, Indonesia, Thái Lan với 12.849 C/O được gửi đi trong 6 tháng. Hệ thống VNACCS/VCIS hoạt động thông suốt với khoảng 63,95 nghìn DN tham gia. Tổng số kim ngạch XNK 162,68 tỷ USD; tổng số tờ khai XNK 4,15 triệu tờ khai.

Hoàn thiện cơ chế

Đề cập giải pháp để công tác PCTN, lãng phí đi vào nề nếp, ông Trần Văn Vượng - Chánh Thanh tra Bộ Tài chính cho rằng, trước tiên ngành Tài chính phải cùng với cả nước hoàn thành những chỉ tiêu đề ra như phấn đấu tiết kiệm kinh phí chi thường xuyên của NSNN 12% đối với các khoản kinh phí chi hội nghị, hội thảo, tọa đàm, họp, chi tiếp khách, khánh tiết tổ chức lễ hội, lễ kỷ niệm; tiết kiệm 15% chi đoàn ra, đoàn vào,... Cùng với đó là đẩy mạnh đổi mới, nâng cao hiệu quả hoạt động đơn vị sự nghiệp công lập; sắp xếp, tổ chức lại để tinh gọn đầu mối, giảm biên chế, nâng cao hiệu quả hoạt động, phấn đấu giảm khoảng 2,5% số đơn vị sự nghiệp công lập.

Đồng thời, toàn Ngành phải thực hiện hiệu quả kiểm soát tài sản thu nhập và các quy định về kê khai, công khai tài sản, thu nhập, giải trình thu nhập bất minh; xác minh, làm rõ, xử lý kịp thời đối với những cán bộ, công chức có hành vi liên quan đến tham nhũng, tiêu cực. Các đơn vị chủ trì công tác thanh tra sẽ thực hiện rà soát để đề xuất, kiến nghị với các cấp có thẩm quyền sửa đổi, bổ sung các văn bản quy phạm pháp luật về quản lý kinh tế - xã hội có liên quan đến các lĩnh vực, chức năng nhiệm vụ quản lý nhà nước của Bộ Tài chính, nhất là với các lĩnh vực dễ xảy ra tham nhũng như: Quản lý, sử dụng đất đai, tài nguyên, khoáng sản; cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước; ngân hàng; đầu tư xây dựng cơ bản; giáo dục, y tế,...

Các đơn vị trực tiếp giao dịch với người dân, DN tiếp tục đẩy mạnh cải cách hành chính, cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia theo các nghị quyết của Chính phủ số 19-2017/NQ-CP, số 35/NQ-CP, số 36a/NQ-CP; mở rộng ứng dụng công nghệ thông tin, điện tử hóa trong lĩnh vực thuế, hải quan nhằm tạo thuận lợi tối đa, giảm thời gian, chi phí giao dịch hành chính cho doanh nghiệp.

Đặc biệt, một nhiệm vụ quan trọng cần làm trước mắt là nâng cao năng lực hoạt động PCTN, góp phần phát hiện, ngăn chặn kịp thời các hành vi tham nhũng, lãng phí, các biểu hiện “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” trong nội bộ; đẩy mạnh công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức làm công tác tham mưu cho các cấp ủy, tổ chức đảng, thủ trưởng cơ quan, tổ chức, đơn vị trong công tác phòng, chống tham nhũng và trực tiếp thực hiện nhiệm vụ phát hiện, xử lý vụ việc, vụ án tham nhũng.

Cùng với đó, công tác thanh tra, kiểm tra việc chấp hành các quy định của pháp luật về thực hành tiết kiệm, chống lãng phí, PCTN cũng vẫn được tăng cường bên cạnh công tác thanh tra hành chính, kiểm tra nội bộ, tập trung thanh tra, kiểm tra trách nhiệm của thủ trưởng đơn vị trong việc tổ chức, triển khai thực hiện nhiệm vụ được giao; việc thực hiện các quy trình nghiệp vụ, quy chế công tác, nhằm chấn chỉnh kịp thời các hành vi vi phạm kỷ luật, kỷ cương của ngành, đồng thời rà soát, kiến nghị để sửa đổi bổ sung các quy trình nghiệp vụ, các văn bản quy phạm pháp luật còn thiếu hoặc chưa phù hợp pháp luật, góp phần hoàn thiện cơ chế tài chính, phòng ngừa tham nhũng, lãng phí.

(责任编辑:Cúp C1)

相关内容
  • Tổng doanh thu phí bảo hiểm toàn thị trường cả năm 2024 đạt mức 227.500 tỷ đồng
  • Đồng Nai: Giải ngân vốn tại 20 dự án trọng điểm mới đạt 11%
  • Ðề nghị quản lý chặt chẽ thị trường bất động sản
  • Minh định dần phương án đầu tư cao tốc Gia Nghĩa
  • Đón xuân rực rỡ với dịch vụ vận chuyển mai, đào Tết 2025 cùng Vietjet
  • Giải GOLF 4.0
  • EURO 2024: Quá trình thay đổi số đội tuyển dự vòng chung kết EURO
  • Becamex Bình Dương thay tướng liệu có đổi vận?
推荐内容
  • Thắng Thái Lan 3
  • Khánh Hoà: Khởi công xây dựng Nhà máy nước Sơn Thạnh tổng mức đầu tư 400 tỷ đồng
  • Tình hình hoạt động các chợ truyền thống
  • Các huyện phía Đông Gia Lai rộng cửa đón nhà đầu tư
  • Ngày 3/1: Giá heo hơi ổn định tại nhiều địa phương
  • Tiền vệ Nguyễn Thái Hòa: Nhỏ nhưng có võ...