【ty le keo malay】Chính phủ cân đối nợ công, ưu tiên huy động vốn cấp điện cho miền núi, hải đảo?
Sản xuất và nhập khẩu hơn 247 tỷ kWh điện năm 2020 | |
Khởi công Nhà máy thủy điện Hòa Bình mở rộng | |
Phó Thủ tướng Trịnh Đình Dũng: EVN phải đảm bảo vững chắc an ninh cung ứng điện | |
Khi nào 100% hộ dân biên giới,ínhphủcânđốinợcôngưutiênhuyđộngvốncấpđiệnchomiềnnúihảiđảty le keo malay hải đảo được dùng điện? |
Toàn cảnh hội nghị |
Phát biểu tại Hội nghị Tổng kết Chương trình mục tiêu cấp điện nông thôn, miền núi và hải đảo giai đoạn 2016-2020 sáng nay 14/1, tại Hà Nội, Thứ trưởng Bộ Công Thương Đặng Hoàng An cho biết, Chương trình đã đạt được những kết quả đáng khích lệ như: Cấp điện cho 17/17 xã đạt 100%; số hộ dân được cấp điện là 204.737 hộ dân, cấp điện cho 5 đảo (Đảo Lý Sơn, Bạch Long Vỹ, Nhơn Châu, Cù Lao Chàm, đảo Trần và Cái Chiên).
Tuy nhiên, do những hạn chế về nguồn lực tài chính, huy động vốn ngân sách Trung ương cho Chương trình chỉ đạt 4.743 tỷ đồng, mới chỉ đạt 18,5% nhu cầu vốn. Vốn còn thiếu khoảng 20.856 tỷ đồng (81,5%). Trong khi đó chưa huy động được nguồn lực xã hội vào Chương trình. Vì vậy, mục tiêu đến 2020 hầu hết số hộ dân nông thôn có điện chưa thực hiện được.
Theo ông Bùi Quốc Hùng, Phó Cục trưởng Cục Điện lực và Năng lượng tái tạo (Bộ Công Thương), mục tiêu trong giai đoạn tới 2021-2025 sẽ cấp điện cho hầu hết các hộ dân nông thôn. Song nhu cầu vốn đầu tư còn thiếu khoảng hơn 26.000 tỷ đồng.
Tổng vốn là rất lớn, điến nay việc huy động vốn ngân sách cho chương trình gặp nhiều khó khăn, không đủ nguồn lực để đầu tư cấp điện cho vùng miền núi, hải đảo. Trong khi đó, Việt Nam đã trở thành nước có điều kiện kinh tế phát triển, không còn được tiếp cận các nguồn vốn ODA ưu đãi.
Đến năm 2020, EVN đã cung cấp và quản lý bán điện tới 11/12 huyện đảo, 82/85 xã đảo với tổng vốn hơn 7.900 tỷ đồng. Ảnh: Internet |
"Hiện, Bộ Công Thương đã trình Bộ Kế hoạch và Đầu tư thẩm định Đề xuất dự án Chương trình cấp điện nông thôn, miền núi và hải đảo sử dụng vốn vay ưu đãi của Ngân hàng Thế giới (WB) khoảng 360 triệu USD, vốn Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) khoảng 400 triệu USD,… Mong rằng, Chính phủ sớm phê duyệt các khoản vay này để triển khai Chương trình cấp điện nông thôn, miền núi và hải đảo", ông Bùi Quốc Hùng nói.
Từ góc độ doanh nghiệp, ông Võ Quang Lâm, Phó Tổng giám đốc EVN cho biết, đến năm 2020, EVN đã cung cấp và quản lý bán điện tới 11/12 huyện đảo, 82/85 xã đảo với tổng vốn hơn 7.900 tỷ đồng. Hàng năm, EVN cũng phải thực hiện bù lỗ khoảng 200 tỷ đồng.
Việc cung cấp điện cho các vùng miền núi, hải đảo gặp nhiều khó khăn về khoảng cách địa lý, tuổi thọ các thiết bị và duy tri bảo dưỡng; đồng thời, do hiệu quả kinh doanh kém nên khó hụy động vốn xã hội hóa…
Ông Võ Quang Lâm cho rằng, Chính phủ, các bộ, ngành cần tiếp tục bố trí các nguồn vốn ưu đãi để có thể nâng cấp, cấp điện tại các khu vực nông thôn, miền núi, hải đảo xa xôi theo mục tiêu đặt ra.
Từ góc độ địa phương, ông Đặng Ngọc Hậu, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Sơn La chia sẻ: Đến nay, Sơn La đã có 97,5% hộ dân có điện, góp phần rất lớn vào phát triển kinh tế, an sinh xã hội, xóa đói giảm nghèo, bình quân mỗi năm giảm 3% số hộ nghèo. Tuy nhiên, Sơn La vẫn là tỉnh nghèo, thời gian tới, phấn đấu đưa tỷ lệ hộ sử dụng điện lên 99,5%.
"Để đạt mục tiêu này, tỉnh mong Bộ Công Thương tham mưu trình Chính phủ cho phép tiếp tục thực hiện Chương trình, kiến nghị các cơ quan, bộ, ngành cân đối đủ vốn, dự kiến khoảng 720 tỷ đồng để địa phương thực hiện Chương trình này", ông Hậu nhấn mạnh.
Điện khí hóa nông thôn là một trong những thành tựu quan trọng, nổi bật của Việt Nam. Tại khu vực nông thôn, tỷ lệ số hộ dân được sử dụng điện tính đến ngày 31/12/2019 đạt 99,26%; chỉ còn khoảng 0,74% số hộ dân nông thôn chưa được tiếp cận điện. Quyết định số 1740/QĐ-TTg ngày 13/12/2018 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình mục tiêu cấp điện nông thôn, miền núi và hải đảo giai đoạn 2016 – 2020 đặt mục tiêu cấp từ lưới điện quốc gia cho 17 xã chưa có điện; cấp điện khoảng 1,05 triệu hộ dân trên địa bàn 9.890 thôn, bản. Quyết định này đã phê duyệt nhu cầu vốn đầu tư khoảng 30.116 tỷ đồng. Trong đó, vốn ngân sách Trung ương khoảng 2.218 tỷ đồng; vốn ODA hỗ trợ không hoàn lại từ EU khoảng 2.525 tỷ đồng; phần còn lại tiếp tục vận động vốn ODA, vốn vay ưu đãi khoảng 20.856 tỷ đồng; vốn thu xếp từ ngân sách địa phương và Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) khoảng 4.518 tỷ đồng. |
(责任编辑:World Cup)
- ·Công ty Đông trùng Hạ thảo quảng cáo sản phẩm chui, bị phạt 150 triệu đồng
- ·Soi kèo phạt góc Panathinaikos vs Dnipro
- ·Soi kèo phạt góc nữ Tây Ban Nha vs nữ Zambia, 14h30 ngày 26/7
- ·Soi kèo phạt góc nữ Philippines vs nữ Thụy Sĩ, 12h00 ngày 21/7
- ·Apple thu hồi sạc điện thoại do khả năng gây điện giật
- ·Soi kèo phạt góc Sheriff Tiraspol vs Maccabi Haifa, 0h00 ngày 27/7
- ·Soi kèo phạt góc Perth Glory vs Macarthur, 16h30 ngày 18/7
- ·Soi kèo phạt góc nữ Thụy Sĩ vs nữ Na Uy, 15h ngày 25/7
- ·Tăng cường trách nhiệm của Nhà nước đối với công tác bảo vệ quyền lợi của người tiêu dùng
- ·Soi kèo phạt góc Nữ nữ Úc vs nữ Ireland, 17h ngày 20/7
- ·Việt Nam chế tạo thành công bộ kit test nhanh virus corona, năng lực sản xuất 10.000 bộ trong ngày
- ·Soi kèo phạt góc Nữ Colombia vs Nữ Hàn Quốc, 9h ngày 25/7
- ·Soi kèo phạt góc Nữ Hà Lan vs Nữ Bồ Đào Nha, 14h30 ngày 23/7
- ·Soi kèo phạt góc Sheriff Tiraspol vs Maccabi Haifa, 0h00 ngày 27/7
- ·Hà Nội đang kiểm soát tốt dịch Covid
- ·Soi kèo phạt góc Nữ Tây Ban Nha vs Nữ Costa Rica, 14h30 ngày 21/7
- ·Soi kèo phạt góc Hannover vs Elversberg, 18h ngày 29/7
- ·Soi kèo phạt góc nữ Trung Quốc vs nữ Anh, 18h ngày 1/8
- ·Mưa lũ ở miền núi phía Bắc: 15 người chết và mất tích, thiệt hại hơn 76 tỷ đồng
- ·Soi kèo phạt góc BATE Borisov vs Partizani Tirana, 01h00 ngày 19/7