【kết quả borneo】Việt Nam tái khẳng định chính sách nhất quán về năng lượng hạt nhân
Đây là thông điệp chính mà Đại sứ Dương Chí Dũng,ệtNamtáikhẳngđịnhchínhsáchnhấtquánvềnănglượnghạtnhâkết quả borneo Trưởng Phái đoàn Đại diện thường trực Việt Nam bên cạnh Liên hợp quốc và các tổ chức quốc tế khác tại Geneva (Thụy Sĩ) đã phát biểu ngày 1/5 trong khuôn khổ thảo luận đề mục 3 về sử dụng năng lượng hạt nhân vì mục đích hòa bình của Phiên họp lần 2 Ủy ban trù bị năm 2018 chuẩn bị cho Hội nghị Kiểm điểm Hiệp ước Không phổ biến Vũ khí hạt nhân (NPT) năm 2020.
Theo phóng viên TTXVN tại Geneva, trong phát biểu của mình, Đại sứ Dương Chí Dũng tái khẳng định quyền và chính sách nhất quán của Việt Nam về sử dụng năng lượng hạt nhân vì mục đích hòa bình theo Điều 4 của NPT.
Việt Nam đã ban hành Chiến lược ứng dụng Năng lượng nguyên tử vì mục đích hòa bình năm 2006, Luật Năng lượng Nguyên tử năm 2008 và nhiều văn bản quy phạm pháp luật khác.
Về hợp tác quốc tế, Việt Nam đã ký Hiệp định Bảo đảm Hạt nhân và Nghị định thư bổ sung với Cơ quan Năng lượng Nguyên tử Quốc tế (IAEA) cũng như tham gia hầu hết các điều ước quốc tế về an ninh, an toàn hạt nhân của IAEA.
Trên tinh thần đó, Đại sứ Dương Chí Dũng kêu gọi các nước tham gia các điều ước quốc tế về an ninh, toàn hạt nhân, thông báo sớm, trợ giúp khi có sự cố hạt nhân, coi đây là cách bảo đảm việc sử dụng năng lượng hạt nhân vì mục đích hòa bình một cách an toàn, bền vững và có trách nhiệm.
Đại sứ Dương Chí Dũng cũng đánh giá cao vai trò quan trọng của IAEA với tư cách là tổ chức quốc tế chủ chốt phụ trách vấn đề này.
Tuy nhiên, Việt Nam đề nghị việc thanh sát và kiểm chứng phải dựa trên cơ sở khách quan, công bằng, không phân biệt đối xử, đồng thời phải đáng tin cậy về mặt kỹ thuật, kể cả việc thu thập thông tin của các nước có liên quan, phù hợp với các hiệp định bảo đảm hạt nhân và nghị định thư bổ sung.
Đại sứ cảm ơn IAEA đã hỗ trợ Việt Nam và các nước đang phát triển cũng như một số đối tác đã hợp tác và giúp đỡ Việt Nam trong thời gian qua. Đại sứ khẳng định Việt Nam sẽ tiếp tục hợp tác với IAEA, coi đây là cam kết về sử dụng năng lượng hạt nhân vì hòa bình bền vững và thịnh vượng.
NPT là hiệp ước quốc tế nền tảng về không phổ biến, giải trừ vũ khí hạt nhân, được mở ký tháng 7/1968, có hiệu lực từ tháng 3/1970 và hiện có 191 nước thành viên. Việt Nam tham gia NPT tháng 6/1982, luôn thực hiện nghiêm túc các nghĩa vụ của mình và được các nước đánh giá cao.
Việc thực hiện NPT được kiểm điểm 5 năm một lần và Hội nghị kiểm điểm NPT 2020 cũng là dịp kỷ niệm 50 năm Hiệp ước này.
(责任编辑:Thể thao)
- ·Những chế độ hưu trí thay đổi từ năm 2025 cần lưu ý
- ·Cốc và bình giữ nhiệt tiện lợi cho mọi lứa tuổi
- ·Xử phạt và truy thu hơn 2,4 tỷ đồng vì làm trái hướng dẫn Bộ Khoa học và Công nghệ (đợi)
- ·Luật sư bảo vệ Nguyễn Mạnh Tường bị sức ép như thế nào?
- ·Tai nạn giao thông trên quốc lộ 51, 1 Người đàn ông tử vong
- ·Ghế mát xa toàn thân phù hợp cho từng gia đình
- ·Cách làm món canh bắp cải thịt viên thanh nhã cho ngày mát trời
- ·Mẹo chọn mua pin sạc dự phòng
- ·Xử lý các dự án điển hình để cảnh tỉnh, răn đe
- ·Nhắn tin quảng cáo thì nhanh, sinh nhật khách hàng không một lời chúc
- ·Cháy nhà ở trung tâm TP.HCM, 2 người tử vong
- ·Hôm nay sẽ có kết luận thanh tra chùa Bồ Đề
- ·Quần áo mùa đông 2014: Cách mix đồ đẹp với áo len dáng rộng
- ·Những mẫu xe hơi thoải mái và tiện nghi nhất 2014 (phần 1)
- ·Bắt thanh niên dùng xăng đốt ô tô người khác để giải tỏa tâm lý
- ·Cách làm món tôm chiên cốm xanh lạ miệng
- ·Mệnh Thủy đeo đá màu gì tốt nhất?
- ·Cách làm bò sốt vang thơm ngon tại nhà
- ·Nhận định, soi kèo U19 Cần Thơ vs U19 Đồng Tháp, 13h30 ngày 7/1: Tưng bừng bắn phá
- ·Vụ xe SH125i bị tố lỗi: Khách hàng sẽ kiện nếu Honda Việt Nam thiếu trách nhiệm