【ket qua bong da hom】Hoàn thiện việc xây dựng các tiêu chuẩn về sản xuất, chế biến và xuất khẩu gạo
Mục tiêu tổng quát của Chiến lược nhằm phát triển đa dạng hóa các thị trường xuất khẩu gạo với quy mô,ànthiệnviệcxâydựngcáctiêuchuẩnvềsảnxuấtchếbiếnvàxuấtkhẩugạket qua bong da hom cơ cấu thị trường, cơ cấu sản phẩm xuất khẩu hợp lý, ổn định, bền vững và hiệu quả; củng cố các thị trường xuất khẩu truyền thống, trọng điểm và phát triển thị trường xuất khẩu mới, tiềm năng, các thị trường FTA; gia tăng thị phần gạo Việt Nam tại các thị trường xuất khẩu, đặc biệt thị trường các nước phát triển.
Gắn thị trường xuất khẩu với sản xuất trong nước theo chuỗi giá trị, bảo đảm chất lượng, an toàn thực phẩm gạo xuất khẩu; tăng cường đưa sản phẩm gạo Việt Nam và các mặt hàng chế biến từ gạo vào các kênh phân phối trực tiếp tại các thị trường; xuất khẩu gạo và các mặt hàng chế biến từ gạo có chất lượng và giá trị cao, nâng cao giá trị, đảm bảo hiệu quả xuất khẩu bền vững, khẳng định uy tín và thương hiệu gạo Việt Nam.
Mục tiêu cụ thể là tăng giá trị gia tăng, nâng cao giá trị gạo xuất khẩu, giảm khối lượng xuất khẩu đến năm 2030 xuống còn khoảng 4 triệu tấn với kim ngạch tương đương khoảng 2,62 tỷ USD, giảm khối lượng nên nhịp độ tăng trưởng xuất khẩu bình quân giai đoạn 2023 - 2025 giảm khoảng 2,4% và giai đoạn 2026 - 2030 giảm khoảng 3,6%.
Chuyển dịch cơ cấu chủng loại gạo xuất khẩu
Trong giai đoạn 2023 - 2025, tỷ trọng gạo trắng phẩm cấp thấp và trung bình chiếm không quá 15%; gạo trắng phẩm cấp cao chiếm khoảng 20%; gạo thơm, gạo japonica, gạo đặc sản chiếm khoảng 40%; gạo nếp chiếm khoảng 20%; các sản phẩm gạo có giá trị gia tăng cao như gạo dinh dưỡng, gạo đồ, gạo hữu cơ, bột gạo, sản phẩm chế biến từ gạo, cám gạo và một số phụ phẩm khác từ lúa gạo chiếm khoảng 5%. Phấn đấu tỷ lệ gạo xuất khẩu có thương hiệu trên 20%.
Trong giai đoạn 2026 - 2030, tỷ trọng gạo trắng phẩm cấp thấp và trung bình chiếm không quá 10%; gạo trắng phẩm cấp cao chiếm khoảng 15%; gạo thơm, gạo japonica, gạo đặc sản chiếm khoảng 45%; gạo nếp chiếm khoảng 20%; các sản phẩm gạo có giá trị gia tăng cao như gạo dinh dưỡng, gạo đồ, gạo hữu cơ, bột gạo, sản phẩm chế biến từ gạo, cám gạo và một số phụ phẩm khác từ lúa gạo chiếm khoảng 10%. Phấn đấu tỷ lệ gạo xuất khẩu có thương hiệu trên 40%.
Ảnh minh hoạ
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- ·tiêm phòng không đầy đủ, bệnh ho gà có thể gây tử vong cho trẻ
- ·Trải nghiệm chất lượng chuẩn 5 sao quốc tế Boutique Hotel tráng lệ tại Phú Yên
- ·Sức hút của “những ngôi nhà trong công viên” phía Tây nam Thủ đô
- ·Sun Grand City New An Thoi: Cơ hội đầu tư bất động sản bền vững tại Phú Quốc
- ·Phát hiện gây sốc về nguyên nhân khó thụ thai ở phụ nữ hiện đại
- ·Tăng cường dự báo, chủ động kiểm soát các loại dịch bệnh
- ·Apec Aqua Park Bắc Giang cất nóc dự án, vượt tiến độ 3 tháng
- ·Thu hồi toàn quốc dung dịch nhỏ mắt Tobradico
- ·Đầu năm bắt giữ và xử lý gần 1 tấn cá không rõ giấy tờ, nguồn gốc
- ·5 lý do khiến bất động sản Việt Nam thu hút giới đầu tư quốc tế
- ·Vi khuẩn miệng gây bệnh nướu làm tăng nguy cơ ung thư thực quản
- ·Cứu sống thành công trẻ sinh 770g
- ·Lý do thứ 2 để đầu tư
- ·Doanh nghiệp địa ốc “đau đầu” vì kiện tụng
- ·Một phụ nữ bất ngờ tử vong khi đang nhổ răng số 8 tại bệnh viện
- ·Đẩy mạnh giám sát, phát hiện sớm cúm gia cầm H5N1 trên địa bàn
- ·TX.Bến Cát: Tăng cường phòng, chống dịch bệnh Covid
- ·Trung tâm Y tế TP.Thuận An: Trung bình mỗi ngày có 39 ca chuyển viện
- ·Xử phạt Công ty CP Thực phẩm Quốc tế vì 'quảng cáo chui'
- ·Thanh toán trong 30 đợt, dự án Condotel tại Mũi Né tạo cơ hội cho những nhà đầu tư mới