【kết quả các trận đấu ngoại hạng anh đêm qua】4 lần cải cách, lương công chức Việt Nam vẫn thấp
Chiều 31/5,ầncảicáchlươngcôngchứcViệtNamvẫnthấkết quả các trận đấu ngoại hạng anh đêm qua nêu ý kiến tại buổi thảo luận kinh tế - xã hội, đại biểu Vũ Thị Lưu Mai (đoàn Hà Nội), Phó Chủ nhiệm Ủy ban Tài chính Ngân sách của Quốc hội dành thời gian nói về chính sách tiền lương.
Theo Phó Chủ nhiệm Ủy ban Tài chính Ngân sách, tháng 10/2023, nếu được cơ quan có thẩm quyền cho phép, Chính phủ sẽ trình Quốc hội phương án cải cách tổng thể chính sách tiền lương theo Nghị quyết 27 của Bộ Chính trị.
Đại biểu đoàn Hà Nội cho biết, đến nay, chúng ta đã 4 lần cải cách tiền lương. Tuy nhiên, thực tế mức lương cán bộ, công chức hiện nay là khá thấp.
XEM CLIP:
Bà Vũ Thị Lưu Mai băn khoăn "chúng ta đang ở đâu trên bản đồ thu nhập thế giới".
“Sẽ là khập khiễng nếu như so sánh với các nước phát triển. Song chỉ cần so với các nước trong khu vực cũng thấy một khoảng cách không nhỏ về tiền lương”, bà Mai nói.
Phó Chủ nhiệm Ủy ban Tài chính Ngân sách dẫn chứng, một sinh viên mới ra trường ở Việt Nam có mức thu nhập 3,48 triệu đồng, còn lương trung bình của một công chức là trên dưới 10 triệu đồng. Trong khi đó, một công chức của Thái Lan thu nhập là 56,7 triệu đồng/tháng, Malaysia là 29 triệu đồng, còn Campuchia là 17 triệu đồng.
Theo bà Mai, xét về căn cứ chính trị, Nghị quyết 27 của Bộ Chính trị đề ra lộ trình cải cách tiền lương rất cụ thể. Tuy nhiên, đến nay chúng ta đã 3 năm lỡ hẹn. Trong 3 năm liên tiếp, Chính phủ đã đề nghị lùi thời điểm cải cách tiền lương. Nguyên nhân là cần tập trung nguồn lực đầu tư phát triển.
Đại biểu đoàn Hà Nội cho rằng, đó là chủ trương đúng đắn. Tuy nhiên, đến nay, sau 2 năm thực hiện chương trình phục hồi kinh tế, dù Chính phủ, Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Tài chính quyết liệt đôn đốc, nhưng vẫn còn hơn 14.000 tỷ đồng vốn chương trình phục hồi kinh tế chưa thể phân bổ, hơn 429.000 tỷ đồng vốn kế hoạch đầu tư công trung hạn chưa được giao.
“Như vậy, trong lúc chúng ta đang thực hiện chính sách thắt lưng buộc bụng để đầu tư phát triển thì một phần nguồn lực chưa được phát huy hiệu quả trong nền kinh tế”, bà Mai nhận xét.
Theo Phó Chủ nhiệm Ủy ban Tài chính Ngân sách, điều cử tri quan tâm nếu tới đây thực hiện cải cách tiền lương thì mức tăng sẽ là bao nhiêu? Dù chưa có thông tin cụ thể về mức tăng lương, nhưng theo bà Mai, rất cần một sự thay đổi căn bản, thực chất, không hình thức.
Bà Mai cho biết, có ý kiến đề xuất tăng lương ở mức 21-22%. Như vậy, với mức này, một người đang hưởng lương 10 triệu đồng/tháng thì cũng chỉ tăng thêm 2,1 triệu đồng. Trong khi đó, Nghị quyết 27 của Bộ Chính trị đề ra mục tiêu rất rõ ràng, tiền lương phải thực sự là nguồn thu nhập chủ yếu và chính sách tiền lương phải bảo đảm hội nhập.
Phó Chủ nhiệm Ủy ban Tài chính Ngân sách còn lo ngại, nếu như không có một chính sách hợp lý về tiền lương thì hoàn toàn có thể thua ngay trên sân nhà trong cuộc thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao.
Từ những phân tích trên, đại biểu đoàn Hà Nội kiến nghị thực hiện nghiêm quy định tại Nghị quyết 27 của Bộ Chính trị. Theo đó, hàng năm cần dành 50% tăng thu dự toán, 70% tăng thu ngân sách địa phương và 40% tăng thu ngân sách Trung ương để dành cho cải cách tiền lương.
Theo bà Mai, cần tuân thủ đúng trật tự ưu tiên trong phân bổ nguồn tăng thu, đó là ưu tiên cho chính sách tiền lương trước khi xem xét đến các dự án đầu tư.
“Năm 2022, chúng ta tăng thu khá lớn, ngân sách Trung ương là 195.000 tỷ đồng, ngân sách địa phương 208.000 tỷ đồng, số chuyển nguồn cải cách tiền lương là 269.000 tỷ đồng. Nguồn lực này cần ưu tiên để cải cách tiền lương”, bà Mai kiến nghị.
Theo Phó Chủ nhiệm Ủy ban Tài chính Ngân sách, cần thực sự coi trả lương là một hình thức đầu tư. “Chỉ khi chúng ta có mức đầu tư tương xứng thì mới mang lại hiệu quả, thiết thực. Đất nước chúng ta không thiếu người tài, không thiếu người muốn cống hiến, nhưng thực sự cần một chính sách đủ mạnh, tạo động lực, niềm tin cho người lao động”, bà Mai kết lại phần phát biểu.
Phát biểu tiếp thu ý kiến đại biểu, Bộ trưởng Bộ Nội vụ Phạm Thị Thanh Trà đồng tình với những vấn đề được đại biểu Mai nêu ra tại hội trường. Bộ trưởng Nội vụ cho biết, cơ quan này sẽ sớm tham mưu cho cấp có thẩm quyền lộ trình cải cách chính sách tiền lương, đảm bảo thu nhập của cán bộ công chức.
Sinh viên xuất sắc chọn lương nghìn USD hơn là vào cơ quan Nhà nước
Với các bạn trẻ có năng lực, cầm trên tay tấm bằng ưu tú, xuất sắc ra trường, họ thường chọn những công ty nước ngoài với thu nhập nghìn USD hơn là vào Nhà nước với mức lương vài triệu đồng dù đã được ưu đãi.(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·Chùm ảnh Lễ kỷ niệm 30 năm thành lập A0/NSMO
- ·Phú Thọ: Hơn 700 món chi trị giá 30 tỷ đồng chưa đúng thủ tục
- ·Khả năng có nhiều đợt rét đậm, rét hại trong tháng 1
- ·Cùng hưởng ứng cuộc thi nghệ thuật vì hòa bình
- ·Tai nạn lao động ở Hải Phòng, 1 người tử vong
- ·Hậu trường tập kịch nhí nhố của Chí Trung
- ·Long trọng lễ tưởng niệm 1025 ngày sinh của nhị vị Lưu
- ·Hà Nội quy định chặt chẽ nơi nộp hồ sơ đăng ký dự thi THPT 2019
- ·Treo thưởng 1,5 triệu USD cho người hack thành công iOS 10
- ·Cơ bản khống chế đám cháy rừng thực bì tại phường Bãi Cháy, Quảng Ninh
- ·Ủy ban Thường vụ Quốc hội sẽ cho ý kiến chuẩn bị Kỳ họp bất thường lần thứ 9
- ·Đại học Quốc gia Incheon ký thỏa thuận cấp học bổng cho sinh viên Việt Nam
- ·Cục Di sản yêu cầu hạn chế cải biên tại lễ hội Bình Đà
- ·Nhiều hoạt động hưởng ứng Ngày Sức khỏe thế giới
- ·Nguyên nhân sụt lún khu vực dự án hồ chứa nước gần 500 tỷ ở Lâm Đồng
- ·Tăng cường hơn nữa quan hệ hợp tác OECD
- ·Khoảnh khắc đẹp qua ống kính báo chí
- ·Apple chuẩn bị sản xuất MacBook Air 14
- ·Người Việt dùng smartphone truy cập Internet để làm gì nhiều nhất?
- ·Giá trị giao dịch cổ phiếu niêm yết trên HNX tăng 40%