【bong da net nhan dinh】Để môn lịch sử hấp dẫn học sinh
Tôi vô cùng tâm đắc khi đọc bài “Môn lịch sử chán hay cách dạy lịch sử gây chán?Đểmônlịchsửhấpdẫnhọbong da net nhan dinh” của Hoàng Khánh Duy, đăng trên báo Văn nghệ số ra ngày 20/6/2020. Theo tác giả: “...những năm gần đây, môn lịch sử trở thành nỗi ám ảnh của học trò, theo đó điểm kiểm tra môn lịch sử cũng thấp lè tè, học trò học trước quên sau. Tình trạng “nhồi nhét” kiến thức môn lịch sử vào đầu học trò vẫn còn diễn ra đâu đó trong nhà trường”, để qua đó đặt vấn đề đã nêu trên.
Học sinh tham quan Bảo tàng Hồ Chí Minh. Ảnh: MC
Câu hỏi này nhiều lần tôi định hỏi cô giáo dạy môn lịch sử tại Trường THPT nơi con tôi đang học, song lại ngại vì sự hiểu nhầm. Chẳng là, kết thúc học kỳ I vừa rồi, con tôi than thở tổng điểm trên 8,0 nhưng bị xếp hạng học sinh khá do môn lịch sử dưới 6,5. Phải khẳng định con tôi không đầu tư học những môn nằm ngoài khối thi đã chọn, trong đó có môn lịch sử, điểm thấp là lẽ đương nhiên. Điều tôi trăn trở suy nghĩ lâu nay là làm thế nào để học sinh yêu thích, tự giác học môn bị cho là khô khan, tẻ nhạt với chuỗi các sự kiện, mốc thời gian. Qua đây, vai trò của giáo viên, phương pháp truyền đạt của họ được đặt lên hàng đầu.
Dẫn chứng mà tôi ấp ủ khi nhấn mạnh điều này chính là trường hợp cháu gái tôi, hiện học năm 3, Trường ĐH Kinh tế TP. Hồ Chí Minh. Những năm đầu cấp THCS, mỗi lần đọc đề môn văn, cháu luôn lo sợ và thường xuyên tìm “quyền trợ giúp” ở người thân, đi học thêm một số chỗ nhưng không mấy khả quan. Vào năm lớp 9, cháu được học với cô giáo Lê Thị Hồng Giang (nay là Hiệu trưởng Trường THCS Chu Văn An, TP. Huế). Như cá gặp nước, cháu tiến bộ không ngừng, trở thành học sinh giỏi văn của lớp và nằm trong đội tuyển của lớp, của trường đi thi học sinh giỏi văn. Cháu tâm sự với ba mẹ: Cô Giang dạy khác hẳn!
Nhớ thời gian đi học, bởi áp lực điểm số, phải vượt qua môn học nên đến giờ triết học, tôi cảm thấy cực kỳ căng thẳng, lo sợ. Đến giờ, giở lại giáo trình cũng như các sách triết học, té ra cũng đơn giản, không quá khó đến mức phải sợ hãi như lúc ấy.
Mong rằng, đề xuất của tác giả bài báo - học lịch sử không chỉ để có điểm, để từ đó thêm yêu Tổ quốc mình, thêm tự hào về truyền thống đấu tranh anh dũng kiên cường của dân tộc - được đông đảo thầy cô giảng dạy lịch sử và các em học sinh đồng cảm, chia sẻ, tạo hiệu ứng rõ nét. Có như vậy, lời Bác Hồ dạy“Dân ta phải biết sử ta, cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam” trở thành hiện thực bền vững.
Hà Xuân
(责任编辑:La liga)
- ·Giải thưởng Sao Khuê 2025: Tìm kiếm và giới thiệu những sản phẩm khoa học, công nghệ xuất sắc
- ·Bảo đảm an toàn PCCC trong mọi tình huống
- ·Những chính sách mới sẽ có hiệu lực từ tháng 5
- ·Ngày 9
- ·Ngày 5/1: Giá cà phê trong nước bất ngờ giảm, giá tiêu tăng mạnh
- ·Moderna chuẩn bị xin FDA cấp phép sử dụng vaccine cho trẻ dưới 6 tuổi
- ·Đối tượng nào cần thận trọng khi tiêm vaccine phòng COVID
- ·50 trẻ em có hoàn cảnh khó khăn được tặng quà
- ·Sở KH&CN TP.HCM: Đề xuất lương 120 triệu đồng/tháng chưa phải là cao
- ·Cùng con đi tiêm vắc xin
- ·Nhận định, soi kèo Angers vs Brest, 21h00 ngày 5/1: Chủ nhà phá dớp
- ·Phú Nghĩa tăng cường truy vết chùm ca bệnh chưa rõ nguồn lây
- ·Hỗ trợ đỡ đầu 2 trẻ mồ côi do tác động của dịch Covid
- ·Niềm vui trên những tuyến đường
- ·Ricoh ra mắt mẫu camera có khả năng quay video 360 độ 4K
- ·250 phần quà tặng trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn
- ·250 túi quà an sinh gửi tặng Bình Dương
- ·Bình Long khởi công xây cầu thanh niên
- ·Dù bạn không dùng mạng xã hội, Facebook vẫn biết rõ bạn
- ·Tiêm mũi 4 vaccine phòng COVID