【nhan dinh bd y】Thị trường bán lẻ sẽ tăng trưởng nhanh chóng trong giai đoạn 2018
Theịtrườngbánlẻsẽtăngtrưởngnhanhchóngtronggiaiđoạnhan dinh bd yo Savills, trong năm 2017, doanh số bán lẻ tại Việt Nam đạt xấp xỉ 129 tỷ USD, tăng trưởng 11% so với năm ngoái và đây là một tỉ lệ khá cao so khu vực Đông Nam Á. Với dân số gần 100 triệu người, gần 70% ở độ tuổi lao động, 34% sinh sống ở đô thị và GDP khoảng 2.385 USD/người (tăng 10% mỗi năm), thị trường bán lẻ tại Việt Nam được đánh giá là có tiềm năng vô cùng lớn.
Hà Nội và TP.HCM là hai đô thị phát triển nhất với tổng số mặt bằng bán lẻ vào khoảng 2.5 triệu m2. Tuy nhiên, mật độ bán lẻ tại hai khu vực này lại thấp hơn 0.2 m2/người, thấp hơn nhiều nếu so sánh với những thành phố lớn trong khu vực như Băng Cốc (Thái Lan) 0,89m2, Singapore 0,75m2, Bắc Kinh (Trung Quốc) 0,65 m2, Kuala Lampur (Malaysia) 0,64/m2 và Jakarta (Indonesia) 0,44m2… Do đó, thị trường bán lẻ Việt Nam vẫn có khoảng tăng trưởng nhanh và đáng kì vọng.
Ông Phạm Thái Bình, Trưởng bộ phận bán lẻ Savills TP.HCM nhận định, trong giai đoạn 2018-2021, ước tính thị trường bán lẻ Việt Nam có thể tăng trưởng nhanh chóng để đáp ứng sự phát triển mạnh mẽ của các nhu cầu về giải trí (với mức tăng xấp xỉ 10%), tạp hóa hiện đại (tăng vào khoảng 9% hàng năm) và thời trang (tăng khoảng 6% hàng năm.).
Những dịch vụ cá nhân như gym, trung tâm thể dục, và rạp chiếu phim cũng được dự đoán mở rộng với những tiêu chuẩn cao cấp hơn. Những nhà phát triển nước ngoài như TCC group & Central Group từ Thái Lan, Mapple Tree & Kepple Land từ Singapore, Lotte & Emart từ Hàn Quốc, hay Aeon & Takashimaya của Nhật đều có dự định đầu tư mạnh vào Việt Nam. Sự tham gia của các đơn vị ngoại này cũng sẽ góp phần thúc đẩy sự năng động của thị trường và mang đến cho người tiêu dùng những sản phẩm cũng như dịch vụ chuyên nghiệp hơn, thông qua các hoạt động mua bán sáp nhập (M&A) với những thương vụ hợp tác và sự liên kết mang tính chiến lược giữa các nhà phát triển trong và ngoài nước
Sự phát triển của các SM hoặc Omni-channel (bán lẻ đa kênh) kết hợp đồng thời các ngành F&B (ẩm thực), siêu thị cao cấp, fast fashion (thời trang nhanh) hay cửa hàng đồng giá… trong thời gian tới cũng được đánh giá nhiều triển vọng, khi tích hợp các công nghệ quản lý vận hành hiện đại và công cụ tiếp thị mới một cách hiệu quả. Việc người tiêu dùng Việt Nam ngày càng quen thuộc với việc sử dụng internet, thiết bị điện tử cũng như xu hướng thanh toán bằng thẻ tín dụng cùng sự tăng trưởng của tầng lớp trung lưu cũng sẽ là những thành tố quan trọng để thúc đẩy và thay đổi thị trường bán lẻ tại Việt Nam.
(责任编辑:Cúp C1)
- ·Đi thẩm mỹ để giữ chồng nhưng sợ… di chứng
- ·Đường hướng đến phồn vinh, hạnh phúc của Việt Nam
- ·Mười năm hai tiếng “vì dân”
- ·Tạo động lực mới cho hợp tác toàn diện Việt Nam
- ·Nói anh nghe, em đã đi nhà nghỉ cùng ai?
- ·150 VĐV tham gia tranh tài Giải Bóng chuyền nam nữ tỉnh Bình Định năm 2024
- ·Đà Nẵng: Giải bóng chuyền hơi nữ
- ·Tổng Bí thư, Chủ tịch nước dâng hương tưởng niệm Bác Hồ
- ·Giá vàng hôm nay 8/12/2024: Vàng miếng SJC giảm 600.000 đồng sau 1 tuần
- ·Khai mạc Giải Thể hình
- ·Phó Chủ tịch Thường trực HĐND tỉnh
- ·Ông Nguyễn Phú Trọng tái đắc cử Tổng Bí thư khóa XIII
- ·Hình ảnh Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc tiếp Thủ tướng Malaysia
- ·Sở Công Thương TPHCM không cổ xúy sử dụng đồ uống có cồn
- ·Giá vàng hôm nay,13/1: Tăng dữ dội
- ·Cán bộ tu pháp phải giúp Bộ trưởng, Chủ tịch tỉnh không bị sai phạm
- ·Mở cửa du lịch để thúc đẩy, phục hồi và phát triển kinh tế sau đại dịch
- ·Khơi dậy tinh thần phát triển đất nước phồn vinh, hạnh phúc
- ·Trốn chồng, vợ vay nặng lãi đãi trai
- ·Chúng tôi núp dưới bóng cây đa, cây đề chứ không có hình ảnh gì cả