【kết quả giải vô địch victoria úc】Thường vụ Quốc hội sẽ chất vấn về an ninh trật tự và giảm nghèo
Chủ nhiệm Uỷ ban Dân tộc và Bộ trưởng Công an sẽ đăng đàn trong phiên chất vấn của Uỷ ban thường vụ Quốc hội.
Phiên họp thứ 26 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội diễn ra từ ngày 8 đến 13/8 sẽ cho ý kiến về những vấn đề còn gây tranh cãi của 8 dự án Luật,ườngvụQuốchộisẽchấtvấnvềanninhtrậttựvgiảkết quả giải vô địch victoria úc trong đó có các luật: Giáo dục (sửa đổi); Công an nhân dân (sửa đổi); Phòng, chống tham nhũng (sửa đổi)...
Dự thảo Luật Đơn vị hành chính kinh tế đặc biệt Vân Đồn, Bắc Vân Phong và Phú Quốc (gọi tắt là Luật Đặc khu) không có trong chương trình xem xét tại phiên họp họp này. Trước đó, dự án Luật Đặc khu được Quốc hội cho lùi thời gian xem xét thông qua từ kỳ họp thứ 5 sang thứ 6 vào cuối năm.
Bộ trưởng Công an Tô Lâm. Ảnh: Hoàng Phong.
Trong chương trình, ngày làm việc cuối cùng của phiên họp (13/8) dành cho hoạt động chất vấn với hai nhóm vấn đề.
Bộ trưởng Công an, Thượng tướng Tô Lâm sẽ đăng đàn giải trình về công tác bảo đảm an ninh trật tự, an toàn xã hội, nhất là ở các thành phố lớn, khu công nghiệp; đấu tranh, phòng, chống tội phạm, nhất là tội phạm xâm phạm tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự của con người; tội phạm kinh tế; tội phạm về chức vụ; tội phạm sử dụng công nghệ cao; tội phạm ma túy.
Thượng tướng Tô Lâm cũng sẽ trả lời chất vấn về công tác quản lý, xây dựng cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư.
Cùng tham gia trả lời chất vấn, giải trình về nội dung trên có: Phó thủ tướng Trương Hòa Bình, Chánh án Tòa án Nhân dân Tối cao, Viện trưởng Viện Kiểm sát Nhân dân Tối cao, Tổng Thanh tra Chính phủ, Tổng kiểm toán Nhà nước và Thống đốc Ngân hàng Nhà nước.
Nhóm vấn đề khác là việc thực hiện các chính sách đối với đồng bào dân tộc thiểu số, nhất là đồng bào dân tộc thiểu số rất ít người trong việc tiếp cận các dịch vụ xã hội cơ bản (giáo dục đào tạo, y tế...); công tác giảm nghèo bền vững...
Bộ trưởng, Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc Đỗ Văn Chiến sẽ chịu trách nhiệm trả lời chính nhóm vấn đề trên.
Phiên chất vấn lần này tiếp tục áp dụng những cải tiến đã thực hiện tại kỳ họp thứ 5 vừa qua. Theo đó, chủ tọa điều hành đề nghị 3 đại biểu đặt câu hỏi mỗi lượt, mỗi đại biểu chất vấn không quá một phút/lần, người bị chất vấn trả lời một đại biểu không quá 3 phút. Kết thúc phiên chất vấn, Thường vụ Quốc hội ban hành nghị quyết hoặc kết luận làm cơ sở để giám sát việc thực hiện.
Theo Bảo Hà/vnexpress.net
(责任编辑:La liga)
- ·Ngành Giao thông vận tải đạt nhiều dấu ấn nổi bật năm 2022
- ·Campuchia miễn phí vé tham quan Đền Angkor Wat cho các Đoàn Thể thao
- ·Bộ trưởng Đinh Tiến Dũng: Tiềm lực tài chính quốc gia ngày càng tốt hơn
- ·Theo sát diễn biến thị trường để có giải pháp phù hợp
- ·Lần đầu tiên tại Việt Nam: Phần mềm quản lý bán hàng đa kênh đa thị trường
- ·Khu kinh tế Vân Phong thu hút trên 150 dự án đầu tư
- ·Đảm bảo nhu cầu chi tiêu, nhất là các khoản chi an sinh xã hội
- ·Kết nối một cửa quốc gia lĩnh vực nông nghiệp: Công khai, minh bạch, tiết kiệm chi phí
- ·Long An là nơi diễn ra các hoạt động xuất, nhập khẩu lớn
- ·Đã có hơn 21.000 người thiệt mạng do động đất tại Thổ Nhĩ Kỳ và Syria
- ·Tình đơn phương của cậu trò nhỏ với cô giáo thực tập
- ·Kết nối cung cầu giữa doanh nghiệp Việt Nam và Thái Lan
- ·Cơ hội phát triển ngành máy móc thiết bị công viên giải trí
- ·Vi phạm mã số vùng trồng sẽ ảnh hưởng nghiêm trọng đến nông sản Việt xuất khẩu
- ·Tân An gặp mặt kỷ niệm 80 năm Ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam
- ·Xuất nhập khẩu hàng hoá tại Cửa khẩu Quốc tế Thanh Thuỷ tăng trong dịp lễ Quốc khánh 2/9
- ·Khai trương hệ thống bán xăng dầu tự động không dùng tiền mặt tại TPHCM
- ·BV Việt Đức kêu gọi người dân hiến máu cứu người
- ·Giá vàng hôm nay 10/12: Đồng loạt tăng cao
- ·Bước tiến mới trong chặng đường phát triển của DATC