【bóng đá tile】Phải quản lý hết sức chặt chẽ các khoản vay bảo lãnh cho doanh nghiệp
* Xin ông cho biết về kế hoạch huy động vốn thời gian tới đang được Quốc hội xem xét?ảiquảnlýhếtsứcchặtchẽcáckhoảnvaybảolãnhchodoanhnghiệbóng đá tile
- Phương án phát hành trái phiếu Chính phủ đang trình Quốc hội xem xét trong giai đoạn 2014 - 2016. Nếu được thông qua, tổng nguồn vốn này vào khoảng 170.000 tỷ đồng, cộng với 75.000 tỷ trong kế hoạch trước đây là hơn 240.000 tỷ đồng. Con số này chia cho 3 năm thì mỗi năm sẽ vào khoảng 80.000 tỷ đồng. Đây sẽ là một nguồn lực để bù đắp vào hụt thu ngân sách.
* Mức vốn như vậy là khá lớn, nhưng liệu khả năng của chúng ta có huy động được từng đó không, thưa ông?
- Chúng ta phải nhìn nhận rằng giờ đây Việt Nam là nước đã vượt qua giới hạn khó khăn, chuyển sang nước có thu nhập trung bình, nên tất cả các ưu đãi khi vay ODA từ các định chế tài chính như ân hạn, lãi suất... không còn được như trước. Đây là một áp lực đáng kể.
Bên cạnh đó, đa số các khoản vay trong nước của chúng ta (80%) là vay trung và ngắn hạn, chỉ 20% là vay dài hạn. Vì thế, cũng là một lý do khiến việc huy động vốn sẽ gặp nhiều khó khăn. Tuy nhiên, cũng đang có lo ngại rằng, nếu không cẩn thận, các ngân hàng sẽ đổ tiền vào đầu tư cho trái phiếu để hưởng lợi mà không đầu tư cho sản xuất.
Trên thực tế, chuyện đó có thể xảy ra dù tôi cho là không quá lo ngại. Tình hình chung của các ngân hàng hiện nay là đang thừa tiền. Đây là những điều phải cân nhắc trong việc huy động vốn.
* Thưa ông, hiện ngân sách đang rất khó khăn, bội chi tăng cao. Trong khi đó, Chính phủ vẫn phải đứng ra bảo lãnh cho các khoản vay của các doanh nghiệp nhà nước lớn. Ông nghĩ thế nào về việc này ?
- Đúng là một khi đứng ra bảo lãnh thì chúng ta phải chấp nhận có rủi ro nếu tình hình khó khăn xảy ra. Chính vì thế trong thời gian sắp tới, chúng ta phải quản lý hết sức chặt chẽ, nhất là đối với các khoản vay bảo lãnh cho doanh nghiệp.
Tôi cho rằng bên cạnh vấn đề nợ công, trong đó có những khoản vay Chính phủ bảo lãnh, nợ tư cũng rất cần phải chú ý. Nợ không phải chỉ là vấn đề của doanh nghiệp nhà nước mà còn của cả khu vực tư nhân. Người dân vay tiền ngân hàng để mua sắm tài sản, tiêu dùng, kinh doanh Nhưng nếu họ gặp khó khăn, không trả nợ được thì ngân hàng cũng gặp khó khăn lớn.
Vì vậy để ổn định, Chính phủ lại phải đứng ra xử lý. Nếu xử lý không cẩn thận thì cuối cùng nợ tư lại thành ra nợ công, từ nợ của các định chế tài chính thành ra nợ của tài chính công. Đây là câu chuyện đã xảy ra ở Ai-len, Hy Lạp, mà chúng ta cần phải lưu ý để tránh xảy ra.
* Xin cảm ơn ông!
H.Y
(责任编辑:World Cup)
- ·Chùm ảnh Lễ kỷ niệm 30 năm thành lập A0/NSMO
- ·Giá xăng dầu hôm nay ngày 7/7/2024: Tăng tuần thứ 4 liên tiếp
- ·Thừa Thiên Huế chi viện 127 y, bác sĩ hỗ trợ TP. Hồ Chí Minh và các tỉnh phía Nam
- ·Thừa Thiên Huế ghi nhận thêm 14 ca COVID
- ·Ricoh ra mắt mẫu camera có khả năng quay video 360 độ 4K
- ·Giá vàng hôm nay (23/3): Thế giới và trong nước cùng đua nhau lao dốc
- ·Ngân hàng Nhà nước thông tin về kết quả chuyển đổi số
- ·Thêm một đối thủ của ông Putin xuất hiện
- ·Viettel tăng trưởng 2 con số, nộp ngân sách 44,3 nghìn tỷ đồng
- ·Dự báo giá cà phê ngày 8/7/2024: Liệu có tiếp tục tăng?
- ·Từ 15/9, Bộ Công an quy định 4 trường hợp CSGT được dừng xe
- ·Giá vàng hôm nay 28/3: Vàng thế giới lấy lại mốc lịch sử, trong nước tăng sốc
- ·Giá lúa gạo hôm nay ngày 6/7: Giá gạo tăng nhẹ, nguồn về nhiều giá lúa không biến động
- ·Tỷ giá hôm nay (4/3): Đồng USD ổn định tại ngân hàng, thị trường tự do tăng mạnh
- ·Cái bẫy giăng sẵn của chiêu 'việc nhẹ lương cao' ở nước ngoài
- ·Ngư dân Australia nói tìm thấy mảnh vỡ của máy bay MH370
- ·Tỷ giá USD hôm nay 9/7/2024: Đồng USD trong nước tiếp tục giảm, thế giới nhích tăng nhẹ
- ·Bang Colorado loại ông Donald Trump khỏi phiếu bầu Tổng thống Mỹ
- ·Từ Công ước Hà Nội đến một không gian mạng lành mạnh
- ·Giá vàng hôm nay 15/2: Vàng thế giới tiếp tục giảm, trong nước vẫn neo cao