【nhận định giao hữu】Hà Nội sắp đấu giá quyền khai thác khoáng sản đối với 5 điểm mỏ cát
(Ảnh minh họa: Thế Lập/TTXVN) |
Hà Nội là địa bàn trọng điểm và phức tạp về tình trạng khai thác,àNộisắpđấugiáquyềnkhaitháckhoángsảnđốivớiđiểmmỏcánhận định giao hữu tập kết, trung chuyển cát, sỏi… cũng là nơi có nhu cầu sử dụng cát, sỏi cao nhất cả nước.
Để khắc phục tình trạng khai thác cát trái phép gây lãng phí nguồn tài nguyên khoáng sản, Ủy ban Nhân dân thành phố Hà Nội đã yêu cầu các sở, ngành, quận, huyện tăng cường quản lý các mỏ khoáng sản trên địa bàn, đặc biệt là các mỏ cát.
Các địa phương, lực lượng chức năng tăng cường trách nhiệm của người đứng đầu nếu để xảy ra vi phạm.
Theo Phó Chủ tịch Ủy ban Nhân dân thành phố Hà Nội Nguyễn Quốc Hùng, thành phố đã giao Sở Tài nguyên và Môi trường chủ trì, hướng dẫn nhà đầu tưthực hiện các biện pháp theo đúng quy định để sớm đưa các mỏ đã đủ điều kiện vào hoạt động, đảm bảo nhu cầu của xã hội.
Tuy nhiên, việc cấp phép phải được thực hiện nghiêm, đúng các quy định mới nhất về quản lý hoạt động khai thác cát.
Các nhà đầu tư phải khai thác đúng phạm vi, giấy phép được cấp, xác định rõ ranh giới…, ngăn chặn các phương tiện khai thác trộm, gây khó khăn cho việc kiểm tra, xử lý, thất thoát ngân sách.
Thành phố cũng đề nghị Công an thành phố Hà Nội chủ trì phối hợp với các đơn vị, sở, ngành có liên quan mở đợt cao điểm tổng kiểm tra, xử lý các điểm khai thác cát trên địa bàn, các điểm tập kết vật liệu xây dựng; lập 2 tổ kiểm tra, giám sát việc chấp hành của các đơn vị khai thác cát.
Cũng theo lãnh đạo thành phố Hà Nội, hiện Ủy ban Nhân dân thành phố đã phê duyệt 5 điểm mỏ cát (6 mỏ cát) có kết quả thăm dò, đánh giá trữ lượng và chất lượng khoáng sản.
Theo kế hoạch, trong quý 3/2019, Sở Tài nguyên và Môi trường Hà Nội sẽ tổ chức đấu giáquyền khai thác khoáng sản giai đoạn 1 năm 2019 đối với 6 mỏ cát trên.
Lãnh đạo thành phố nhấn mạnh việc đấu giá quyền khai thác khoáng sản lần này sẽ làm căn cứ pháp lý cho việc lập thủ tục cấp giấy phép hoạt động khai thác khoáng sản và thủ tục về đất đai theo quy định của pháp luật, trên nguyên tắc đảm bảo tính công khai, minh bạch, công bằng, bình đẳng giữa các nhà đầu tư; quản lý, khai thác và sử dụng hợp lý, tiết kiệm nguồn tài nguyên khoáng sản, đáp ứng nhu cầu vật liệu xây dựng thông thường trên địa bàn; phát huy tiềm năng, thu hút đầu tư khai thác có hiệu quả nguồn khoáng sản.
Đồng thời, việc đấu giá này cũng nhằm tăng nguồn thu cho ngân sách nhà nước, góp phần hạn chế tối đa hoạt động khai thác cát lòng sông trái phép, gây lãng phí nguồn tài nguyên khoáng sản, gây ô nhiễm môi trường, cũng như gây mất an ninh trật tự xã hội trên địa bàn.
Năm điểm mỏ cát được đưa ra đấu giá có tổng diện tích đất 3 triệu m2, trữ lượng cấp 12,3 triệu m3 với tổng số tiền dự kiến thu được từ đấu giá gần 51,6 tỷ đồng.
Trong số đó, riêng trên địa bàn huyện Ba Vì có 4 điểm mỏ cát với 5 mỏ cát là Cổ Đô 1 và Cổ Đô 2 (thuộc xã Cổ Đô và Phú Cường) có diện tích gần 1,6 triệu m2, coste khai thác hay còn gọi độ sâu đáy mỏ khi kết thúc khai thác là + 4m, trữ lượng cấp gần 7,8 triệu m3, dự kiến thu gần 24,5 tỷ đồng.
Mỏ Thanh Chiểu (xã Phú Cường), diện tích 334.800 m2, coste khai thác +1m, trữ lượng cấp gần 2,5 triệu m3, dự kiến thu 7,846 tỷ đồng.
Mỏ Châu Sơn (xã Châu Sơn) 169.300 m2, coste khai thác +1m, trữ lượng cấp 703.536 m3, dự kiến thu 2,2 tỷ đồng.
Mỏ Tây Đằng - Minh Châu (thị trấn Tây Đằng và xã Minh Châu) có diện tích 815.306 m2, coste khai thác +4m, trữ lượng cấp gần 4,9 triệu m3, dự kiến thu 15,4 tỷ đồng.
Mỏ Thượng Cát (xã Liên Mạc, quận Bắc Từ Liêm), diện tích 157.300 m2, coste khai thác +1m, trữ lượng cấp 508.603 m3, dự kiến thu 1,6 tỷ đồng.
Theo quy định, thời gian khai thác trong năm của các mỏ cát này chỉ được khai thác vào mùa cạn từ ngày 16/10 đến 14/6 năm sau (không khai thác vào mùa lũ từ ngày 15/6 đến 15/10 hàng năm).
Thành phố yêu cầu Sở Tài nguyên và Môi trường Hà Nội chủ trì, phối hợp với các đơn vị liên quan tổ chức thực hiện đấu giá quyền khai thác khoáng sản, đảm bảo quyền lợi hợp pháp cho đơn vị trúng đấu giá theo quy định của pháp luật.
Hiện trên địa bàn thành phố Hà Nội chỉ có 10 mỏ cát còn hiệu lực giấy phép. Trong đó, 4 mỏ đủ điều kiện đang khai thác theo giấy phép, một đơn vị Sở Tài nguyên và Môi trường đình chỉ hoạt động do vi phạm pháp luật về khoáng sản, năm đơn vị chưa hoạt động do chưa hoàn thiện thủ tục theo quy định và chưa có đường vận chuyển bằng đường bộ.
(责任编辑:World Cup)
- ·Hà Nội: Phun thuốc khử trùng gần 3000 trường học phòng dịch virus corona
- ·Tăng trưởng tín dụng hậu Covid
- ·Xuất khẩu rau quả sang Trung Quốc sụt giảm "khủng"
- ·Hướng dẫn mới nhất về thủ tục khám chữa bệnh bảo hiểm y tế cần biết
- ·Twitter bật tính năng kiếm tiền cho người dùng trên nền tảng này từ ngày 1/9
- ·Bộ NN&PTNT kiến nghị cho tiếp tục xuất khẩu gạo nếp
- ·Bé gái ở BÌnh Phước gặp tai nạn hy hữu từ chiếc vợt cầu lông
- ·Infographics: Toàn cảnh bức tranh thu hút FDI 4 tháng đầu năm 2020
- ·Tổng cục trưởng Tổng cục GDNN: Tiếp tục nâng cao chất lượng đào tạo tại CĐ Công thương Việt Nam
- ·Điều gì gây bế tắc xử lý 12 dự án "đắp chiếu" ngành Công Thương?
- ·Chính thức tăng lương tối thiểu vùng từ 1/7
- ·AstraZeneca 5 năm liền vào top 100 Nơi làm việc tốt nhất Việt Nam
- ·Đêm 29 Tết, nam thanh niên cấp cứu vì tìm “cảm giác lạ”
- ·Chương trình hành động của Chính phủ thực hiện Nghị quyết về Cách mạng 4.0
- ·Việt Nam ban hành các Chuẩn mực Kế toán công đầu tiên
- ·Nguy cơ ung thư tử thói quen ăn nhiều thức ăn nhanh của giới trẻ
- ·Virus HPV cần 10 năm gây ung thư, chủng nào nguy hiểm nhất?
- ·Quảng Ninh đẩy mạnh tuyên truyền học sinh không mua đồ ăn vặt không rõ nguồn gốc
- ·BHXH Việt Nam chi trả lương hưu, trợ cấp BHXH tháng 9 và 10/2021 vào cùng một kỳ chi trả
- ·Uống rượu bia những ngày Tết Nguyên Đán thế nào để ít có hại sức khỏe nhất?