【giải bóng đá trung quốc hôm nay】Bộ GD&ĐT yêu cầu trường phổ thông có tổ tư vấn tâm lý cho học sinh
Chuyên gia tâm lý đưa 10 tình huống mà học sinh dễ gặp phải trong đời sống với người lạ hoặc những người thân quen. Ảnh minh họa
Ngoài ra,ộGDĐTyêucầutrườngphổthôngcótổtưvấntâmlýchohọgiải bóng đá trung quốc hôm nay học sinh cũng được tư vấn, giáo dục kỹ năng, biện pháp ứng xử văn hóa, phòng, chống bạo lực, xâm hại và xây dựng môi trường giáo dục an toàn, lành mạnh, thân thiện; tư vấn tăng cường khả năng ứng phó, giải quyết vấn đề phát sinh trong mối quan hệ gia đình, thầy cô, bạn bè và các mối quan hệ xã hội khác; tư vấn kỹ năng, phương pháp học tập hiệu quả và định hướng nghề nghiệp (tùy theo cấp học).
Theo thông tư này, có nhiều hình thức tư vấn tâm lý cho học sinh được áp dung, như: xây dựng các chuyên đề về tư vấn tâm lý cho học sinh và bố trí thành các bài giảng riêng, hoặc lồng ghép trong các tiết sinh hoạt lớp, sinh hoạt dưới cờ. Tổ chức dạy tích hợp các nội dung tư vấn tâm lý cho học sinh trong các môn học chính khóa và hoạt động trải nghiệm, hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp.
Tổ chức các buổi nói chuyện chuyên đề, hoạt động ngoại khóa, câu lạc bộ, diễn đàn về các chủ đề liên quan đến nội dung cần tư vấn cho học sinh. Thiết lập kênh thông tin, cung cấp tài liệu, thường xuyên trao đổi với phụ huynh về diễn biến tâm lý và các vấn đề cần tư vấn, hỗ trợ cho học sinh...
Nhà trường cũng tham vấn tâm lý đối với học sinh gặp khó khăn cần hỗ trợ, can thiệp, giải quyết kịp thời. Giới thiệu, hỗ trợ đưa học sinh đến các cơ sở, chuyên gia điều trị tâm lý đối với các trường hợp học sinh bị rối loạn tâm lý, nằm ngoài khả năng tư vấn của nhà trường.
Bộ GD&ĐT cũng yêu cầu các trường phải có tổ tư vấn, hỗ trợ học sinh và bố trí cán bộ, giáo viên kiêm nhiệm để thực hiện công tác tư vấn tâm lý cho học sinh. Thành phần tổ tư vấn, hỗ trợ học sinh gồm: đại diện lãnh đạo nhà trường làm tổ trưởng; thành viên là cán bộ, giáo viên kiêm nhiệm công tác tư vấn tâm lý, nhân viên y tế trường học, cán bộ, giáo viên phụ trách công tác Đoàn, Đội, đại diện cha mẹ học sinh và một số học sinh là cán bộ lớp, cán bộ Đoàn, Đội.
Cán bộ, giáo viên kiêm nhiệm công tác tư vấn cho học sinh phải là người có kinh nghiệm và được đào tạo, bồi dưỡng về chuyên môn, nghiệp vụ tư vấn tâm lý (có chứng chỉ nghiệp vụ tư vấn tâm lý học đường theo chương trình do Bộ GD&ĐT ban hành). Giáo viên kiêm nhiệm công tác tư vấn tâm lý được hưởng định mức giảm tiết dạy theo quy định của Bộ GD&ĐT.
Thông tư yêu cầu nhà trường bố trí phòng tư vấn tâm lý riêng, đảm bảo tính riêng tư, kín đáo, dễ tiếp cận và phù hợp để tổ chức hoạt động tư vấn; trang bị cơ sở vật chất, trang thiết bị, tài liệu, học liệu cần thiết để đảm bảo thực hiện nhiệm vụ tư vấn.
Theo Dân trí
(责任编辑:Cúp C2)
- ·Làm CCCD có mất phí không?
- ·Việt Nam protests all violations of its sovereignty over Trường Sa archipelago
- ·Memorial complex dedicated to Cambodian PM's national salvation journey opens
- ·President chairs meeting on project to improve governance, law
- ·Mức giảm trừ gia cảnh đối với lương 15 triệu đồng/tháng
- ·PM Chính hails success of launching new national databases
- ·Central Military Commission appoints new members for 2020
- ·Việt Nam worried about continued violence, extreme racial discrimination
- ·Ám ảnh vì bạn gái từng cặp với trai tây
- ·PM praises army’s achievements in first six months of year
- ·Bé gái ung thư máu được bạn đọc giúp đỡ
- ·Poverty reduction programme exceeded targets: official
- ·PM hopes for Japan’s continued cooperation in pandemic combat
- ·Ministry of Finance tops 2020 open budget index rankings
- ·Có được bồi thường khi mua phải đất tranh chấp
- ·Deputy PM Phạm Bình Minh receives visiting Singaporean Foreign Minister
- ·EU Ambassador willing to help Việt Nam access COVID
- ·Domestic vaccine development and production are top priorities: PM
- ·Mẹ mất tích, các con bị cậu tranh nhà
- ·High voter turnout reflects public trust in Party, State: official