【thống kê chelsea】Nghệ thuật kiến trúc độc đáo của Thánh địa Mỹ Sơn
Mỹ Sơn nằm trong thung lũng được bao quanh bởi núi non hùng vĩ,ệthuậtkiếntruacutecđộcđaacuteocủaThaacutenhđịaMỹSơthống kê chelsea bán kính khoảng 2km với hơn 70 công trình kiến trúc bằng gạch, đá, được xây dựng từ thế kỷ thứ IV-XIII. Mỹ Sơn có quần thể đền đài, lăng tẩm với kiến trúc độc đáo của dân tộc Chăm và được coi là một trong những trung tâm Ấn Độ giáo ở khu vực Đông Nam Á, là di sản duy nhất của thể loại này tại Việt Nam.
Từ xa xưa, những nghệ nhân người Chăm đã thổi hồn vào tượng đất nung, đá sa thạch nơi đây làm cho chúng có diện mạo, có hồn và trở nên bất tử. Chính các nghệ nhân đã giúp nghệ thuật kiến trúc và điêu khắc Chăm đạt đến đỉnh cao nghệ thuật, văn hóa khu vực Đông Nam Á. Là những chứng tích sống động, xác thực lịch sử của một trong những nền văn hóa trong cộng đồng văn hóa Việt Nam.
Phóng viên Báo Bình Phước đã ghi lại một số hình ảnh độc đáo này.
Đền tháp ở Mỹ Sơn được xây dựng bằng gạch đỏ, không có hồ phủ ngoài, giữa các viên gạch không có mạch vữa. Đền tháp đều có hình chóp tứ giác. Mái tháp được cấu trúc theo nhiều tầng chồng lên nhau, trên đặc dưới rỗng, càng lên cao càng nhỏ dần tạo dáng cao vút. Mặt ngoài cửa các tháp mang những đường nét mô tả hình người, hình động vật, cỏ cây hoa lá rất sinh động và uyển chuyển.
Nghệ thuật kiến trúc đền tháp chịu ảnh hưởng lớn của phong cách Ấn Độ. Thánh địa có một tháp chính (Kalan) và nhiều tháp phụ nhỏ bao bọc xung quanh. Có tháp đứng đơn lẻ tách biệt, nhưng cũng có tháp đôi, tháp ba đứng thành cụm, nhiều tháp đã bị thời gian phong hóa nhưng dấu tích nền tháp thì vẫn còn nguyên vẹn.
Thánh địa là nơi thờ tự của người Chămpa cổ theo đạo Hindu, tôn thần Siva làm vị thần tối cao và lấy biểu tượng Linga - Yoni làm linh vật thờ chính. Linga tượng trưng cho dương, sinh thực khí nam và âm là Yoni, sinh thực khí nữ.
Không quá hùng vĩ như các đền Ankor (Campuchia), cũng không bị ảnh hưởng nhiều bởi làn sóng du lịch như phố cổ Hội An, nhưng Mỹ Sơn vẫn cuốn hút nhiều du khách bởi nét trầm mặc rất riêng của mình. Trong từng viên gạch, từng tấm phù điêu vũ nữ đang say mê múa, từng ngôi tháp cổ đổ nát... tất cả như đang kể cho khách phương xa những câu chuyện về một thời kỳ rực rỡ đã qua.
Theo Ban quản lý khu di tích, trung bình mỗi ngày có trên 1.000 lượt khách đến tham quan, phần lớn là khách nước ngoài. Giá 100 ngàn đồng/vé đối với người Việt và 150 ngàn đồng/vé đối với khách nước ngoài. Số tiền thu được dùng để trùng tu, tái tạo di tích.
Vũ Thuyên
(责任编辑:Cúp C2)
- ·Vi phạm bằng sáng chế, Samsung Electronics bị yêu cầu nộp phạt 400 triệu USD
- ·Nhật Bản muốn đẩy mạnh hợp tác gia công xuất khẩu thủy sản với hợp tác gia công xuất khẩu thủy sản
- ·Bến Lức phòng bệnh cúm gia cầm từ vịt chạy đồng
- ·Trên công trình đường Vành đai 3 TP.HCM
- ·Quảng Ninh: Bắt quả tang cơ sở chế biến hơn 1 tấn lòng lợn không đảm bảo vệ sinh
- ·Triển vọng từ mô hình trồng gấc
- ·Công ty tư vấn thiết kế cảnh quan LASC: Nơi sáng tạo những không gian xanh
- ·Viettel TP.HCM khẳng định ưu thế vững chắc trên bản đồ viễn thông
- ·Ai chịu trách nhiệm khi đường sắt Cát Linh
- ·Giá vàng SJC trong nước lập đỉnh mới, lên sát mốc 75 triệu đồng mỗi lượng
- ·Bệnh nhân tử vong sau mổ ở BV Đa khoa Hà Đông: Cơ quan công an điều tra, xử lý
- ·Khảo sát, đánh giá tình hình sâu năn gây hại trên lúa
- ·Giá vàng SJC sẽ ra sao sau phiên đấu thầu ngày mai?
- ·Giá vàng hôm nay 14/4/2024: Vàng nhẫn rớt khỏi đỉnh nhưng vẫn tăng 3 triệu trong tuần
- ·Bất ngờ tìm thấy xác tàu chiến Nga nghi chở 200 tấn vàng bị đắm hơn 1 thế kỷ trước
- ·Tháo gỡ khó khăn, bảo đảm tiến độ các công trình trọng điểm
- ·Bộ Tài chính: Cần đánh giá tổng thể về công tác dự trữ xăng dầu
- ·Tập đoàn An Nông trao 300 phần quà trị giá 150 triệu đồng cho hộ nghèo
- ·Đại biểu Quốc hội Lê Thanh Vân nói về vụ việc Jetstar thua lỗ, lãnh đạo vẫn được thăng chức
- ·Ống luồn dây điện EMT – Giải pháp thi công cơ điện hoàn hảo cho công trình xây dựng