会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【đội hình ac milan gặp fiorentina】Việt Nam phấn đấu vào nhóm dẫn đầu châu Á về công nghệ sinh học!

【đội hình ac milan gặp fiorentina】Việt Nam phấn đấu vào nhóm dẫn đầu châu Á về công nghệ sinh học

时间:2024-12-23 15:01:18 来源:Nhà cái uy tín 作者:La liga 阅读:312次

Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng vừa ký ban hành Nghị quyết 36 của Bộ Chính trị về phát triển và ứng dụng công nghệ sinh học  phục vụ phát triển bền vững đất nước trong tình hình mới. 

Thay thế ít nhất 50% sản phẩm công nghệ sinh học nhập khẩu

TheệtNamphấnđấuvàonhómdẫnđầuchâuÁvềcôngnghệsinhhọđội hình ac milan gặp fiorentinao đó, Bộ Chính trị đề ra mục tiêu tổng quát là tập trung phát triển, phấn đấu đưa nước ta trở thành quốc gia có nền công nghệ sinh học phát triển trên thế giới, trung tâm sản xuất và dịch vụ thông minh về công nghệ sinh học, thuộc nhóm dẫn đầu khu vực châu Á. 

Việt Nam xây dựng ngành công nghiệp sinh học thành ngành kinh tế - kỹ thuật quan trọng, đóng góp tích cực vào GDP cả nước.

Về mục tiêu cụ thể, Bộ Chính trị nêu rõ, đến năm 2030, nền công nghệ sinh học nước ta đạt trình độ tiên tiến thế giới trên một số lĩnh vực quan trọng, là một trong 10 quốc gia hàng đầu châu Á về sản xuất và dịch vụ thông minh công nghệ sinh học; được ứng dụng rộng rãi trong các ngành, lĩnh vực, góp phần phát triển kinh tế - xã hội nhanh, bền vững.

Việt Nam xây dựng nền công nghệ sinh học có nguồn nhân lực chất lượng cao, cơ sở vật chất, tài chính đủ mạnh đáp ứng yêu cầu nghiên cứu, phát triển và ứng dụng công nghệ sinh học.

Cùng với đó, công nghiệp sinh học trở thành ngành kinh tế - kỹ thuật quan trọng; doanh nghiệp công nghiệp sinh học tăng 50% về quy mô đầu tư và quy mô tăng trưởng, thay thế ít nhất 50% sản phẩm công nghệ sinh học nhập khẩu; đóng góp 7% vào GDP; bảo đảm nhu cầu thiết yếu của xã hội. 

Bộ Chính trị cũng đề ra tầm nhìn đến năm 2045, Việt Nam là quốc gia có nền công nghệ sinh học phát triển trên thế giới, trung tâm sản xuất và dịch vụ thông minh; khởi nghiệp, đổi mới sáng tạo về công nghệ sinh học thuộc nhóm dẫn đầu khu vực châu Á. Công nghiệp sinh học đóng góp 10 - 15% vào GDP.

Xây dựng mô hình đào tạo nhân lực công nghệ sinh học từ giáo dục phổ thông đến đại học 

Để thực hiện các mục tiêu này, Bộ Chính trị đưa ra hàng loạt nhiệm vụ, giải pháp. Cụ thể là thống nhất nhận thức về phát triển và ứng dụng công nghệ sinh học trong tình hình mới.

Cùng với đó là tiếp tục xây dựng, hoàn thiện pháp luật, cơ chế, chính sách phát triển và ứng dụng công nghệ sinh học; thu hút các doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân nghiên cứu, ứng dụng, sản xuất sản phẩm công nghệ sinh học; bảo đảm an toàn sinh học.

Đặc biệt là có chính sách vượt trội, phù hợp để phát triển và ứng dụng công nghệ sinh học, sản xuất các sản phẩm công nghệ sinh học có giá trị cao trong các lĩnh vực nông nghiệp, công nghiệp, y dược, quốc phòng, an ninh; đào tạo, phát hiện, sử dụng nguồn nhân lực công nghệ sinh học…

Bộ Chính trị cũng yêu cầu tập trung phát triển, ứng dụng hiệu quả công nghệ sinh học trong sản xuất và đời sống; phát triển công nghiệp sinh học thành ngành kinh tế - kỹ thuật quan trọng phục vụ sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.

Trong đó, chú trọng nghiên cứu và ứng dụng công nghệ sinh học trong nông nghiệp, tạo ra các giống cây trồng, vật nuôi thích nghi với biến đổi khí hậu, chống chịu sâu bệnh, có năng suất, chất lượng và hiệu quả kinh tế cao.

Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ sinh học trong lĩnh vực y tế; tập trung nghiên cứu, sản xuất thuốc, vắc xin đáp ứng nhu cầu khám, chữa bệnh và phòng, chống dịch bệnh; nghiên cứu công nghệ tế bào gốc trong công nghiệp dược phẩm, công nghệ gen, sản xuất nguyên liệu và các loại thuốc sinh học, thực phẩm chức năng có nguồn gốc từ thảo dược...

Đồng thời chủ động ứng phó tình huống khủng bố bằng tác nhân sinh học, chiến tranh sử dụng vũ khí sinh học; xử lý chất độc hóa học; bảo đảm an ninh sinh học trong nghiên cứu, sản xuất, làm chủ công nghệ sản xuất sản phẩm công nghệ sinh học đặc thù phục vụ quốc phòng, an ninh, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc trong tình hình mới.

Ngoài ra, Bộ Chính trị cũng lưu ý, xây dựng nguồn nhân lực công nghệ sinh học, tăng cường đầu tư cơ sở vật chất đáp ứng yêu cầu nghiên cứu, phát triển và ứng dụng công nghệ sinh học

Cụ thể là nghiên cứu xây dựng mô hình đào tạo nhân lực công nghệ sinh học từ giáo dục phổ thông đến đại học và trên đại học; chú trọng xây dựng đội ngũ nhà khoa học đầu ngành, hình thành và phát triển các nhóm nghiên cứu có uy tín đạt trình độ quốc tế trong lĩnh vực công nghệ sinh học; tăng cường hợp tác quốc tế trong đào tạo, xuất khẩu nhân lực công nghệ sinh học có trình độ cao.

Cùng với đó tập trung đầu tư nguồn lực nhằm nâng cao năng lực phát triển và ứng dụng công nghệ sinh học, trong đó ngân sách nhà nước chủ yếu đầu tư nâng cao năng lực nghiên cứu làm chủ công nghệ lõi, phát triển sản phẩm công nghệ sinh học mà Việt Nam có lợi thế; sớm đưa các trung tâm công nghệ sinh học quốc gia ở ba miền Bắc, Trung, Nam vào hoạt động…

Thí điểm chính sách mới, đặc thù về khoa học công nghệ và đổi mới sáng tạo

Thí điểm chính sách mới, đặc thù về khoa học công nghệ và đổi mới sáng tạo

Trưởng Ban Kinh tế Trung ương Trần Tuấn Anh cho biết, T.Ư đề ra nhiệm vụ ưu tiên đầu tư cho khoa học - công nghệ, đổi mới sáng tạo đi trước một bước, phát triển các hệ sinh thái đổi mới sáng tạo trong các ngành công nghiệp, nông nghiệp và dịch vụ.

(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)

相关内容
  • Thủ tục đưa trẻ thiệt thòi vào trung tâm bảo trợ xã hội
  • Hơn 100 người được tập huấn quy định pháp luật về lĩnh vực hóa chất
  • Ðồng hành cùng con
  • Chủ động ứng phó áp thấp nhiệt đới và thời tiết nguy hiểm trên biển Đông
  • GĐ ngân hàng đòi giấy ĐK kết hôn mới cho kí dài hạn
  • Dịch bệnh trên vật nuôi và thủy sản nguy cơ bùng phát mạnh
  • Vươn lên cùng OCOP
  • Phải đẩy nhanh tiến độ giải phóng mặt bằng các công trình trọng điểm
推荐内容
  • Bạn đọc ủng hộ các hoàn cảnh khó khăn 10 ngày cuối tháng 05/2014
  • Ưu tiên hỗ trợ lao động tìm kiếm việc làm
  • Áp thấp nhiệt đới hình thành trên Biển Đông, gió giật cấp 8
  • BHXH Việt Nam tiếp tục mở rộng các mối quan hệ đối ngoại đi vào chiều sâu
  • Anh sẽ kiếm tiền để cưới em
  • Nghề khai thác tràm