【bxh qatar】Đề xuất truất lương hưu: Người ta cứ phê phán tôi
Chia sẻ với báo chí bên hành lang QH về đề xuất truất lương hưu đối với cán bộ về hưu bị kỷ luật,ĐềxuấttruấtlươnghưuNgườitacứphêphántôbxh qatar ĐB Nguyễn Văn Hiển, Viện trưởng Viện Nghiên cứu lập pháp cho biết, việc này ông dẫn kinh nghiệm của Đức được đăng trên Cổng thông tin điện tử của Bộ Nội vụ.
Trong đó nói rõ, kinh nghiệm của Đức xử lý cán bộ nghỉ hưu bị kỷ luật bằng việc truất lương hưu.
Viện trưởng Viện Nghiên cứu lập pháp Nguyễn Văn Hiển |
Đành vào cái hiện hữu
"Nhưng ở đây tôi muốn nhấn mạnh đến cái hay, kinh nghiệm của Đức là người ta xử lý, kỷ luật là đánh vào cái hiện hữu. Còn mình xóa tư cách chức vụ thì không phải là đánh vào cái hiện hữu", ông Hiển phân tích.
ĐB Hiển nói rõ, kinh nghiệm của Đức xử lỷ cán bộ về hưu vi phạm bằng cách giảm hoặc truất lương hưu là đánh vào cái hiện hữu kèm theo hình thức như không cho giới thiệu hoặc tự giới thiệu là nguyên bộ trưởng hay thứ trưởng.
"Đề xuất của tôi căn cứ vào kinh nghiệm như vậy, là đánh vào cái hiện hữu", ông Hiển nhấn mạnh.
Viện trưởng Viện Nghiên cứu lập pháp cũng giải thích thêm: "Khi nói tới truất lương hưu thì rất nhạy cảm. Vì người ta nói lương hưu là người ta đóng bảo hiểm để người ta được hưởng. Tôi cho rằng truất lương hưu có thể liên quan đến vấn đề an sinh và cũng là hình thức quá nặng. Còn việc giảm lương hưu tôi thấy là có căn cứ".
Ông cũng nhắc lại việc "người ta cứ phê phán rằng tôi không phân biệt được lương với lương hưu" và khẳng định: "Không phải tôi không phân biệt được".
Theo ĐB Hiển, lương hưu của Việt Nam khác với lương hưu của nhiều nước (đóng bao nhiêu thì quyền lợi cũng tương ứng).
"Lương hưu của mình có 3 loại: lương hưu của khối ngoài nhà nước, lương hưu của người tự nguyện và lương hưu của cán bộ công chức. Đối với cán bộ công chức thì đóng bảo hiểm phần lớn là nhà nước đóng. Người đóng bảo hiểm chỉ đóng 8%. Hàng tháng chỉ đóng 8% nhưng khi về hưởng 75%", ông phân tích.
ĐB cũng nhìn nhận đưa ra vấn đề này rất tranh cãi và nhấn mạnh ý kiến của ông muốn xoáy sâu về việc là xóa tư cách chức vụ khi đã về hưu là không hợp lý "nhưng báo chí lại nhấn quá về vấn đề giảm, truất lương hưu".
Trách nhiệm vật chất
Ông cũng góp ý thêm về việc kỷ luật cán bộ công chức vi phạm khi đã về hưu thì trước hết hành vi vi phạm phải còn thời hiệu, hết thời hiệu không kỷ luật được.
Khi kỷ luật, ngoài kỷ luật hành vi còn liên quan tới trách nhiệm vật chất. Ví dụ trong quá trình quản lý họ để những thất thoát mà chưa đến mức phải xử lý hình sự thì phải áp dụng trách nhiệm vật chất. Nhưng trách nhiệm vật chất có những người thực hiện được, có những người không thực hiện được.
"Người ta nói không có tài sản chẳng hạn thì phải đánh vào những thức khác để làm sao chế tài bảo đảm tính nghiêm minh, công bằng. Không thể có chuyện người có tài sản thì thực thi được còn người không có tài sản thì không", ĐB Hiển nói.
Từ đó mới có đề xuất xử lý, kỷ luật cán bộ về hưu sai phạm bằng hình thức "xóa tư cách chức vụ".
"Mỗi nước có cách làm nhưng tôi thấy cái hay của người ta là xử lý kỷ luật là xử lý vào cái hiện hữu và áp theo nguyên tắc đấy", ông Hiển nhấn mạnh.
Viện trưởng Viện Nghiên cứu lập pháp cho rằng, ĐB có quyền đưa ra ý tưởng, còn muốn đưa vào dự án luật phải có báo cáo đánh giá tác động kinh tế xã hội.
"Còn tất nhiên, ĐB phát biểu thì quan trọng nhất là thấy được cái bất hợp lý trong điều khoản. Còn việc xử lý điều khoản ở mức độ chi tiết đến đâu thì tùy vấn đề có thể xử lý", ĐB Nguyễn Văn Hiển cho hay.
Ông cũng nhấn mạnh, khi phát biểu như vậy thì sẽ nghiên cứu sâu về việc này. Nếu sau này xây dựng nghị định hướng dẫn về quy định này có cơ hội ông sẽ tham gia.
Trước đó, tại phiên thảo luận về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự án luật sửa đổi, bổ sung một số điều của luật Cán bộ, công chức và luật Viên chức vào sáng 24/10, ông Hiển đề nghị không nên quy định xoá tư cách chức vụ đã đảm nhiệm đối với cán bộ về hưu bị kỷ luật mà nên quy định hình thức kỷ luật giảm, truất lương hưu vĩnh viễn.
Kèm theo đó hệ quả pháp lý là tước bỏ hoặc cắt giảm chế độ chính sách đang được hưởng gồm lương hưu, danh hiệu, danh xưng, huân, huy chương.
Thu Hằng
Bị kỷ luật thì không gọi là nguyên bộ trưởng, truất lương hưu vĩnh viễn
ĐBQH đề nghị truất lương hưu vĩnh viễn, tước bỏ hoặc cắt giảm chế độ chính sách đang được hưởng đối với cán bộ bị kỷ luật.
(责任编辑:Cúp C1)
- ·Ly hôn thế nào để chồng có quyền nuôi con dưới 36 tháng tuổi?
- ·Niềm vui trường vùng sâu đạt chuẩn
- ·Bệnh nặng cần tiền chữa trị
- ·Bãi bỏ 1 quyết định miễn thuế nhập linh kiện lắp trang thiết bị y tế
- ·Xin nghỉ phép miệng, tôi bị kỷ luật thôi việc
- ·Kiểm tra phòng, chống dịch Covid
- ·Xây dựng chiến lược quốc gia thu hút, trọng dụng nhân tài
- ·Phú Riềng thu 302 đơn vị máu tình nguyện
- ·Nhà 4 tỷ nhưng chỉ chia cho con gái thừa kế 100 triệu
- ·Tiếp sức phụ nữ vùng biên vượt khó
- ·Sốc với những trò mạo hiểm rợn người của thanh niên trẻ
- ·Nguy hiểm đã được khắc phục
- ·Vụ thầy giáo bán khẩu trang y tế: Chỉ rút kinh nghiệm, không kỷ luật
- ·Hưởng ứng cuộc thi trực tuyến "Pháp luật học đường"
- ·Tưởng nhớ các anh
- ·Khu vực Bắc Bộ chuyển rét, có nơi nhiệt độ xuống dưới 14 độ C
- ·Tân Xuân: 1 hộ nghèo được hỗ trợ đất ở và nhà đại đoàn kết
- ·Người khiếm thị sẽ được mở tài khoản thanh toán, sử dụng thẻ ngân hàng
- ·Lời kêu cứu của chàng trai mồ côi, tàn phế sau tai nạn
- ·Ủy ban Dân tộc tặng quà đồng bào Khơme dịp lễ Sen Dolta