【soi keo truoc tran】Quy định đóng bảo hiểm xã hội mới nhất: Hết cửa trốn đóng bảo hiểm cho lao động thời vụ
TheđịnhđóngbảohiểmxãhộimớinhấtHếtcửatrốnđóngbảohiểmcholaođộngthờivụsoi keo truoc trano quy định đóng bảo hiểm xã hội mới nhất thì kể từ ngày 1/1/2016 Luật Bảo hiểm xã hội năm 2014 có hiệu lực thay thế Luật Bảo hiểm xã hội năm 2006. Luật bảo hiểm xã hội mới nhất đã khắc phục tình trạng trốn tránh nghĩa vụ đóng bảo hiểm xã hội cho người lao động bằng hình thức chỉ ký kết hợp đồng lao động có thời hạn dưới 3 tháng đối với công việc có tính chất thường xuyên trên 12 tháng.
Quy định bảo hiểm xã hội mới nhất đã khắc phục tình trạng trốn tránh nghĩa vụ đóng bảo hiểm xã hội cho lao động thời vụ
Cụ thể, tại điểm a, điểm b khoản 1 Điều 2 Luật Bảo hiểm xã hội năm 2014 đã quy định mở rộng đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc gồm: Người làm việc theo hợp đồng lao động không xác định thời hạn, hợp đồng lao động xác định thời hạn, hợp đồng lao động theo mùa vụ hoặc theo một công việc nhất định có thời hạn từ đủ 3 tháng đến dưới 12 tháng, kể cả hợp đồng lao động được ký kết giữa người sử dụng lao động với người đại diện theo pháp luật của người dưới 15 tuổi theo quy định của pháp luật về lao động và người làm việc theo hợp đồng lao động có thời hạn từ đủ 1 tháng đến dưới 3 tháng.
Với quy định trên, việc trước đây, các doanh nghiệp thường trốn tránh nghĩa vụ đóng bảo hiểm xã hội cho người lao động bằng hình thức chỉ ký kết hợp đồng lao động có thời hạn dưới 3 tháng đã được khắc phục, người lao động được đảm bảo đầy đủ quyền lợi của mình.
Tuy nhiên, theo khoản 1 Điều 124 Luật BHXH năm 2014, đối tượng quy định tại điểm b khoản 1 Điều 2 của Luật này là người làm việc theo hợp đồng lao động có thời hạn từ đủ 1 tháng đến dưới 3 tháng sẽ được tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc kể từ ngày 1/1/2018, tức là còn gần 2 năm nữa quy định này mới có hiệu lực.
Theo các chuyên gia, quy định đóng bảo hiểm xã hội mới nhất của Luật bảo hiểm xã hội 2014 đã khắc phục được nhiều nhược điểm của luật bảo hiểm xã hội cũ. Nếu nhìn tổng thể về khía cạnh quyền lợi của người lao động và an sinh xã hội, Thứ trưởng Bộ LĐTBXH Phạm Minh Huân cho rằng, mạng lưới an sinh xã hội của Việt Nam còn rất mỏng manh. Nhiều người khi về già không có lương hưu, chỉ trông cậy vào con cháu nên cuộc sống dễ hụt hẫng. Do đó, thay đổi mức đóng bảo hiểm xã hội theo hướng tăng lên là cuộc cách mạng quan trọng giúp người lao động về già được hưởng lương hưu cao, đòi hỏi đồng thuận lớn của người tham gia và cộng đồng doanh nghiệp.
(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·Mỹ quyết định dỡ bỏ đe dọa thuế quan đối với Việt Nam
- ·Thường vụ Quốc hội phê chuẩn bà Nguyễn Thị Lệ làm Chủ tịch HĐND TP.HCM
- ·Thủ tướng: Chủ động chống dịch, không để dịch lây lan, bùng phát
- ·Hải Phòng tuyên dương, khen thưởng 210 gia đình văn hóa tiêu biểu
- ·Vinhomes khởi động chương trình kết nối chủ sở hữu
- ·Hai siêu tàu Hải quân Australia thăm cảng Cam Ranh
- ·Công bố quyết định của Ban bí thư về công tác cán bộ
- ·Bí thư huyện làm Trưởng Ban Nội chính Tỉnh ủy Hà Tĩnh
- ·Vinamilk đồng hành cùng đội tuyển quốc gia Việt Nam tại vòng loại World Cúp 2022
- ·Trực tiếp chất vấn Bộ trưởng Xây dựng, GTVT, VH
- ·Trong đại dịch, Vinamilk có '3 mục tiêu' đặt ưu tiên hàng đầu
- ·Kiên Giang: Triển khai tháng hành động vì bình đẳng giới và phòng chống bạo lực trên cơ sở giới
- ·Mỗi lá phiếu của cử tri thể hiện sức mạnh đại đoàn kết dân tộc
- ·Bộ trưởng Đinh Tiến Dũng làm việc tại 4 tỉnh miền Trung
- ·Ra mắt công cụ mới đánh giá chuỗi cung ứng bền vững
- ·Hà Nội cần tận dụng cơ chế, chính sách tài chính đặc thù để phát triển
- ·Cụ bà 102 tuổi ở Nghệ An diện áo dài nhận bão like vì quá đẹp
- ·Không chờ đợi, bị động trong giải ngân vốn đầu tư công
- ·Một mầm hoa lan nhỏ xíu bán giá hơn 11 tỷ: Cảnh báo chiêu lừa đảo, biến tướng
- ·Nhiều đại biểu Quốc hội đồng tình với đề xuất Hà Nội được tự quyết một số khoản thu phí